Vi rút SARS-CoV-2 có thể tấn công trực tiếp não người

Một nghiên cứu mới được công bố đã đưa ra giả thuyết rằng vi rút SARS-CoV-2 gây dịch Covid-19 có thể xâm nhập trực tiếp vào não người bệnh.

<div> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Vi rút SARS-CoV-2 có thể tấn công trực tiếp não người - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/10/36/icdn-dantri-com-vn_viruscorona-1583210194523-1599706036961.jpg" title="Vi rút SARS-CoV-2 có thể tấn công trực tiếp não người - 1" /> <figcaption> <p>M&ocirc; h&igrave;nh vi r&uacute;t SARS-CoV-2 (Ảnh: Reuters)</p> </figcaption> </figure> <p style="text-align: justify;"><em>AFP</em> đưa tin một nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng bố ng&agrave;y 9/9 do nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu miễn dịch Akiko Iwasaki của đại học Yale (Mỹ) dẫn đầu đ&atilde; đặt ra giả thuyết rằng c&aacute;c triệu chứng như đau đầu, l&uacute; lẫn v&agrave; m&ecirc; sảng ở một số bệnh nh&acirc;n Covid-19 c&oacute; thể do vi r&uacute;t SARS-CoV-2 c&oacute; thể x&acirc;m nhập v&agrave;o n&atilde;o người bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y vẫn c&ograve;n ở giai đoạn sơ bộ nhưng được cho l&agrave; đ&atilde; cung cấp một số bằng chứng nhất định cho những phỏng đo&aacute;n trước đ&oacute; về việc vi r&uacute;t corona c&oacute; thể tấn c&ocirc;ng n&atilde;o người.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c kết quả chỉ ra rằng vi r&uacute;t SARS-CoV-2 c&oacute; thể nh&acirc;n l&ecirc;n trong n&atilde;o người v&agrave; sự xuất hiện của những vi r&uacute;t n&agrave;y c&oacute; thể khiến c&aacute;c tế b&agrave;o n&atilde;o trở n&ecirc;n thiếu dưỡng kh&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Chuy&ecirc;n gia S Andrew Josephson từ đại học California (Mỹ) đ&aacute;nh gi&aacute; cao kỹ thuật được sử dụng trong nghi&ecirc;n cứu v&agrave; cho rằng việc &ldquo;biết được liệu vi r&uacute;t corona c&oacute; x&acirc;m nhập v&agrave;o n&atilde;o hay kh&ocirc;ng l&agrave; rất quan trọng&rdquo;. Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng tuy&ecirc;n bố vẫn sẽ thận trọng với b&agrave;i nghi&ecirc;n cứu cho tới khi được ph&ecirc; duyệt.</p> <p style="text-align: justify;">Việc vi r&uacute;t SARS-CoV-2 c&oacute; thể tấn c&ocirc;ng v&agrave;o h&agrave;ng r&agrave;o m&aacute;u n&atilde;o, cấu tr&uacute;c bao quanh mạch m&aacute;u n&atilde;o v&agrave; cố gắng ngăn chặn những chất lạ x&acirc;m nhập kh&ocirc;ng phải th&ocirc;ng tin g&acirc;y bất ngờ. Trước đ&oacute;, vi r&uacute;t Zika cũng từng c&oacute; khả năng n&agrave;y v&agrave; ch&uacute;ng g&acirc;y ra tổn thương nghi&ecirc;m trọng tới n&atilde;o của thai nhi.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c b&aacute;c sĩ hiện vẫn tin rằng c&aacute;c t&aacute;c động thần kinh ở c&aacute;c bệnh nh&acirc;n nhiễm SARS-CoV-2 c&oacute; thể do kết quả của một phản ứng miễn dịch c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; cơn b&atilde;o cytokine. Hội chứng n&agrave;y c&oacute; thể g&acirc;y vi&ecirc;m n&atilde;o chứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; do vi r&uacute;t corona trực tiếp tấn c&ocirc;ng n&atilde;o.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Iwasaki v&agrave; c&aacute;c cộng sự đ&atilde; quyết định tiếp cận nhận định tr&ecirc;n theo c&aacute;c hướng kh&aacute;c nhau v&agrave; thu được kết quả rằng virus SARS-CoV-2 c&oacute; khả năng l&acirc;y nhiễm c&aacute;c tế b&agrave;o thần kinh, sau đ&oacute; chiếm quyền điều khiển tế b&agrave;o thần kinh để tạo ra c&aacute;c bản sao của ch&iacute;nh n&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Theo <em>AFP</em></p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Thăm ba địa danh thắng nức tiếng trời Nam ở Hà Tiên

Thăm ba địa danh thắng nức tiếng trời Nam ở Hà Tiên

Mảnh đất Hà Tiên (Kiên Giang) được gần xa biết đến với những cảnh đẹp được lưu truyền trong dân gian từ xa xưa với tên gọi "Hà Tiên thập cảnh" (Mười cảnh đẹp Hà Tiên). Cùng ghé thăm ba thắng cảnh nổi tiếng bậc nhất trong số đó.
back to top