Vật liệu xây dựng mới: Cát nhân tạo là giải pháp tối ưu

Giá cát tự nhiên dùng trong xây dựng tăng nhanh thời gian qua khiến cho việc khai thác cát trái phép diễn biến ngày càng phức tạp, gây tổn hại đến môi trường và ảnh hưởng đến đời sống người dân các vùng ven sông. Trước thực trạng trên, nhiều ý kiến cho rằng nên sử dụng cát nhân tạo trong xây dựng nhưng cần phải đảm bảo về công nghệ trong sản xuất, tránh phát sinh những chi phí trong quá trình thi công công trình.

<div> <div> <table cellpadding="0" cellspacing="0" class="picture"> <tbody> <tr> <td class="pic"> <div class="box_img_detail"> <center style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/30/cdn-kinhtedothi-vn_cat-nghien-nha-tao.jpg" title="" /></center> </div> </td> </tr> <tr> <td class="caption" style="text-align: center;"><em>C&aacute;t nghiền nh&acirc;n tạo l&agrave; loại vật liệu thay thế c&aacute;t tự nhi&ecirc;n đang bị khai th&aacute;c qu&aacute; mức.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>Hạn chế khai th&aacute;c c&aacute;t tự nhi&ecirc;n</strong></p> </div> <div style="text-align: justify;">Theo thống k&ecirc; của Bộ X&acirc;y dựng, trong năm 2015, nhu cầu sử dụng c&aacute;t chỉ v&agrave;o khoảng 92 triệu m&eacute;t khối nhưng năm 2020 nhu cầu n&agrave;y đ&atilde; tăng l&ecirc;n đến 160 triệu m&eacute;t khối. Trong khi đ&oacute;, tổng t&agrave;i nguy&ecirc;n c&aacute;t của Việt Nam ước khoảng 2,3 tỷ m&eacute;t khối song chủ yếu l&agrave; c&aacute;t cho x&acirc;y tr&aacute;t v&agrave; san nền. C&aacute;t cho sản xuất b&ecirc; t&ocirc;ng kh&ocirc;ng nhiều, chỉ chiếm khoảng 30%, tập trung chủ yếu ở một số địa phương như Ph&uacute; Thọ, Tuy&ecirc;n Quang, Vĩnh Ph&uacute;c, Thanh H&oacute;a, Quảng Ng&atilde;i, Ph&uacute; Y&ecirc;n, B&igrave;nh Thuận, Kon Tum, Đồng Nai v&agrave; Đồng Th&aacute;p.</div> <div style="text-align: justify;">Nguồn c&aacute;t ch&iacute;nh cung cấp cho x&acirc;y dựng chủ yếu tập trung ở những dự &aacute;n được cấp ph&eacute;p cho DN khai th&aacute;c mỏ hoặc nạo v&eacute;t khơi th&ocirc;ng luồng lạch nhưng cũng chỉ đ&aacute;p ứng được khoảng 60 - 65% nhu cầu v&agrave; cung cấp chủ yếu cho c&aacute;c TP, đ&ocirc; thị lớn. &ldquo;Như vậy, c&oacute; thể thấy mỗi năm c&oacute; khoảng từ 35 - 40 triệu m&eacute;t khối hiện đang được sử dụng v&agrave;o hệ thống c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng, c&ocirc;ng tr&igrave;nh giao th&ocirc;ng thuộc diện kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc. Với mức độ ti&ecirc;u thụ c&aacute;t x&acirc;y dựng như vậy, nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n c&aacute;t sẽ sớm cạn kiệt v&agrave; nguy cơ nước ta nhập khẩu c&aacute;t x&acirc;y dựng l&agrave; điều đ&atilde; được dự b&aacute;o&rdquo; &ndash; đại diện Bộ X&acirc;y dựng cho hay.</div> <div style="text-align: justify;">Khảo s&aacute;t về thị trường ti&ecirc;u thụ c&aacute;t trộn b&ecirc; t&ocirc;ng v&agrave; c&aacute;t x&acirc;y tr&aacute;t tại địa b&agrave;n một số quận, huyện tr&ecirc;n địa b&agrave;n H&agrave; Nội như Gia L&acirc;m, Đ&ocirc;ng Anh, Long Bi&ecirc;n, Ho&agrave;ng Mai... gi&aacute; b&aacute;n được ni&ecirc;m yết ở mức tương đối cao. Chủ cơ sở cung cấp vật liệu x&acirc;y dựng tại th&ocirc;n Ph&ugrave; Dực, x&atilde; Ph&ugrave; Đổng (Gia L&acirc;m, H&agrave; Nội) B&ugrave;i Anh Tuấn cho biết, đối với c&aacute;t d&ugrave;ng để trộn b&ecirc; t&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; từ 460.000 &ndash; 480.000 đồng/m3; gi&aacute; c&aacute;t d&ugrave;ng để x&acirc;y tr&aacute;t ở mức 380.000 &ndash; 460.000 đồng/m3; c&aacute;t d&ugrave;ng để san lấp nền c&oacute; gi&aacute; từ 200.000 &ndash; 220.000 đồng/m3. &ldquo;Thời điểm cuối năm nhu cầu x&acirc;y dựng, ho&agrave;n thiện c&ocirc;ng tr&igrave;nh của người d&acirc;n nhiều hơn so với giai đoạn đầu năm. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, do việc siết chặt kiểm tra, kiểm so&aacute;t của cơ quan chức năng đối với hoạt động khai th&aacute;c c&aacute;t tự nhi&ecirc;n khiến cho nguồn cung khan hiếm, gi&aacute; cước vận chuyển tăng... đ&atilde; l&agrave;m cho gi&aacute; b&aacute;n của một số sản phẩm c&aacute;t tự nhi&ecirc;n tăng mạnh&rdquo; &ndash; anh B&ugrave;i Anh Tuấn ph&acirc;n t&iacute;ch.</div> <div style="text-align: justify;">Theo KS Mạc Văn Quang &ndash; Tổng hội X&acirc;y dựng Việt Nam, gi&aacute; c&aacute;t tự nhi&ecirc;n tăng mạnh trong thời gian qua l&agrave; do t&igrave;nh trạng khai th&aacute;c tr&aacute;i ph&eacute;p, khai th&aacute;c qu&aacute; mức nguồn c&aacute;t tại c&aacute;c d&ograve;ng s&ocirc;ng, g&acirc;y ra những hiểm họa về m&ocirc;i trường v&agrave; ảnh hưởng đến đời sống của d&acirc;n v&ugrave;ng ven s&ocirc;ng. Đứng trước nguy cơ đ&oacute;, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; k&yacute;, ban h&agrave;nh nhiều chỉ thị, th&ocirc;ng b&aacute;o, như: Chỉ thị số 03/2015/CT-TTg, Th&ocirc;ng b&aacute;o số 357/2015/TB-VPCP v&agrave; Th&ocirc;ng b&aacute;o số 161/2017/TB-VPCP y&ecirc;u cầu c&aacute;c địa phương thực hiện nghi&ecirc;m quy định của ph&aacute;p luật về c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; Nh&agrave; nước đối với hoạt động khai th&aacute;c c&aacute;t, sỏi, ngăn chặn t&igrave;nh trạng vi phạm. &ldquo;Campuchia l&agrave; quốc gia xuất khẩu c&aacute;t lớn nhất tại khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; nhưng trước những t&igrave;nh trạng sạt lở nghi&ecirc;m trọng, nước d&ograve;ng s&ocirc;ng chảy siết g&acirc;y &uacute;ng lụt, ch&iacute;nh phủ nước n&agrave;y đ&atilde; buộc phải dừng việc xuất khẩu c&aacute;t. V&igrave; vậy, cần phải hạn chế việc khai th&aacute;c c&aacute;t tự nhi&ecirc;n tại những d&ograve;ng s&ocirc;ng để tr&aacute;nh hiểm họa c&oacute; thể xảy đến&rdquo; &ndash; KS Mạc Văn Quang nh&igrave;n nhận.</div> <div style="text-align: justify;"><strong>Sử dụng c&aacute;t nh&acirc;n tạo</strong></div> <div style="text-align: justify;">Gi&aacute;m đốc Nh&agrave; m&aacute;y Nghiền s&agrave;ng đ&aacute; v&agrave; c&aacute;t nh&acirc;n tạo Việt Nam Nguyễn Trung Hiếu cho biết, hiện nay tr&ecirc;n thị trường đ&atilde; xuất hiện nhiều nh&agrave; m&aacute;y sản xuất c&aacute;t nh&acirc;n tạo, c&oacute; gi&aacute; th&agrave;nh rẻ hơn từ 100.000 &ndash; 150.000 đồng/m3 so với c&aacute;t tự nhi&ecirc;n. Đặc t&iacute;nh của c&aacute;t nh&acirc;n tạo gi&uacute;p kết cấu b&ecirc; t&ocirc;ng chịu được điều kiện m&ocirc;i trường khắc nghiệt, ngăn ngừa sự ăn m&ograve;n cốt th&eacute;p bằng c&aacute;ch giảm độ thấm, độ ẩm, hiệu ứng đ&oacute;ng băng. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, việc kiểm so&aacute;t c&aacute;c t&iacute;nh chất vật l&yacute; của c&aacute;t nh&acirc;n tạo gi&uacute;p cho việc sản xuất b&ecirc; t&ocirc;ng sử dụng &iacute;t nước hơn, tăng cường độ của b&ecirc; t&ocirc;ng, qu&aacute; tr&igrave;nh trộn, đổ b&ecirc; t&ocirc;ng cũng được r&uacute;t ngắn. &ldquo;C&aacute;t nh&acirc;n tạo khi sản xuất được s&agrave;ng lọc n&ecirc;n về t&iacute;nh chất sẽ sạch hơn c&aacute;t tự nhi&ecirc;n, v&igrave; vậy đảm bảo tốt hơn về chất lượng cho c&ocirc;ng tr&igrave;nh. Ngo&agrave;i ra, việc sử dụng c&aacute;t nh&acirc;n tạo c&ograve;n gi&uacute;p ngăn chặn việc nạo v&eacute;t l&ograve;ng s&ocirc;ng để lấy c&aacute;t, khai th&aacute;c tr&aacute;i ph&eacute;p dẫn đến c&aacute;c thảm họa m&ocirc;i trường&rdquo; &ndash; &ocirc;ng Nguyễn Trung Hiếu cho hay.</div> <div style="text-align: justify;">Trao đổi về vấn đề n&agrave;y, Ph&oacute; Chủ tịch ki&ecirc;m Tổng Thư k&yacute; Hội Vật liệu x&acirc;y dựng Việt Nam TS Th&aacute;i Duy S&acirc;m cho biết, việc nghi&ecirc;n cứu, sản xuất c&aacute;t nghiền nh&acirc;n tạo được thực hiện từ c&aacute;ch đ&acirc;y hơn 10 năm, đ&atilde; đưa v&agrave;o sử dụng để sản xuất b&ecirc; t&ocirc;ng x&acirc;y dựng cho nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh lớn như Nh&agrave; m&aacute;y thủy điện Đồng Nai 4, Nh&agrave; m&aacute;y thủy điện Lai Ch&acirc;u, Nh&agrave; m&aacute;y thủy điện Sơn La... C&aacute;t nghiền đ&atilde; c&oacute; cơ sở khoa học v&agrave; thực tế, nhiều nước tr&ecirc;n thế giới li&ecirc;n tục nghi&ecirc;n cứu, cải tiến c&ocirc;ng nghệ sản xuất n&ecirc;n DN Việt Nam được hưởng th&agrave;nh quả qua việc nhập khẩu thiết bị. Sản xuất c&aacute;t nghiền nh&acirc;n tạo cũng đ&atilde; được Bộ X&acirc;y dựng cấp chứng nhận đạt ti&ecirc;u chuẩn kỹ thuật về x&acirc;y dựng. &quot;Tuy nhi&ecirc;n, nhằm đảm bảo chất lượng v&agrave; dần thay thế c&aacute;t tự nhi&ecirc;n trong x&acirc;y dựng th&igrave; cần phải c&oacute; nguồn nguy&ecirc;n liệu đầu v&agrave;o ổn định, c&ocirc;ng nghệ nghiền hiện đại&quot; - TS Th&aacute;i Duy S&acirc;m nhận định.</div> <div> <blockquote> <table border="0"> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span>Bộ X&acirc;y dựng cần tăng cường hướng dẫn việc sản xuất v&agrave; sử dụng c&aacute;t nh&acirc;n tạo thay thế c&aacute;t tự nhi&ecirc;n trong x&acirc;y dựng; bổ sung ti&ecirc;u chuẩn, quy chuẩn v&agrave; ti&ecirc;u chuẩn kỹ thuật sử dụng vật liệu thay thế c&aacute;t tự nhi&ecirc;n trong san lấp; đẩy mạnh việc nghi&ecirc;n cứu sử dụng c&aacute;t nhiễm mặn để phục vụ nhu cầu san lấp, l&agrave;m vật liệu x&acirc;y dựng trong nước. Đồng thời x&acirc;y dựng ti&ecirc;u chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sử dụng loại vật liệu n&agrave;y.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&nbsp;</span><strong>Ph&oacute; Thủ tướng Thường trực Ch&iacute;nh phủ Trương H&ograve;a B&igrave;nh</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: justify;"><span>Thời gian qua, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; quyết t&acirc;m thực hiện v&agrave; xử l&yacute; rốt r&aacute;o c&aacute;c bất cập li&ecirc;n quan đến c&aacute;t tự nhi&ecirc;n, đồng thời c&oacute; những chỉ đạo quyết liệt trong sử dụng c&aacute;t nh&acirc;n tạo v&agrave; c&aacute;c loại vật liệu kh&aacute;c để thay thếc&aacute;t tự nhi&ecirc;n. D&ugrave; đ&atilde; c&oacute; nhiều văn bản quy định v&agrave; hướng dẫn nhưng đến nay, c&aacute;t nh&acirc;n tạo vẫn chưa thực sự c&oacute; chỗ đứng tr&ecirc;n thị trường vật liệu x&acirc;y dựng.&nbsp;</span></td> </tr> </tbody> </table> </blockquote> </div> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo kinhtedothi.vn
Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Nhiều vị trí đất trống ven đô Hà Nội được “tận dụng” làm bãi chứa rác thải không đúng quy định. Rác không được phân loại, bốc mùi hôi thối, bủa vây khu dân cư. Thậm chí, rác được đốt trực tiếp, tạo ra luồng khói ô nhiễm, ngột ngạt.
back to top