Văn khấn lễ tạ năm mới - lễ hóa vàng chuẩn nhất Tết Canh Tý 2020

Nghi lễ này đặc biệt quan trọng trong các gia đình người Việt, bởi người ta tin rằng khi làm lễ tạ năm mới thì tấm lòng của gia chủ mới được chứng giám.

<div> <p>Theo phong tục d&acirc;n gian, lễ tạ năm mới tức l&agrave; kết th&uacute;c Tết, thường tiến h&agrave;nh v&agrave;o ng&agrave;y m&ugrave;ng 3 Tết hoặc ng&agrave;y khai hạ m&ugrave;ng 7 Tết &Acirc;m lịch. Song gia chủ kh&ocirc;ng cứng nhắc phải tiến h&agrave;nh chỉ trong 2 ng&agrave;y n&agrave;y, m&agrave; c&oacute; thể l&agrave;m trong khoảng từ m&ugrave;ng 3 tới m&ugrave;ng 10 Tết.</p> <p>Nghi lễ n&agrave;y đặc biệt quan trọng trong c&aacute;c gia đ&igrave;nh người Việt, bởi người ta tin rằng khi l&agrave;m lễ tạ năm mới th&igrave; tấm l&ograve;ng của gia chủ mới được chứng gi&aacute;m v&agrave; gia đ&igrave;nh sẽ được ph&ugrave; hộ b&igrave;nh an trong năm mới, l&agrave;m ăn ph&aacute;t đạt, sung t&uacute;c hơn.</p> <p>Khi thực hiện lễ n&agrave;y, đ&egrave;n v&agrave; nến được thắp s&aacute;ng trong suốt thời gian c&uacute;ng, l&uacute;c n&agrave;o gần hết một tuần hương th&igrave; c&oacute; thể h&oacute;a v&agrave;ng m&atilde;. Gia chủ mang tất cả v&agrave;ng m&atilde; được c&uacute;ng trong dịp Tết ra h&oacute;a v&agrave;ng. H&oacute;a v&agrave;ng xong, n&ecirc;n vẩy mấy giọt rượu c&uacute;ng xuống để giữ sự linh thi&ecirc;ng cho lễ c&uacute;ng ho&aacute; v&agrave;ng v&agrave; cũng l&agrave; để người ở c&otilde;i &acirc;m nhận được v&agrave;ng m&atilde; của con ch&aacute;u.</p> <div>&nbsp;</div> <p>Nhiều gia đ&igrave;nh vẫn giữ tục mua 2 c&acirc;y m&iacute;a chưng hai b&ecirc;n ban thời ng&agrave;y Tết. Tới <span><b>lễ h&oacute;a v&agrave;ng</b></span>, 2 c&acirc;y m&iacute;a được đem hơ tr&ecirc;n lửa đ&atilde; h&oacute;a v&agrave;ng, d&acirc;n gian quan niệm khi đ&oacute;, hai c&acirc;y m&iacute;a để l&agrave;m đ&ograve;n g&aacute;nh v&agrave;ng cho người ở c&otilde;i &acirc;m cũng l&agrave; vũ kh&iacute; để xua đuổi quỷ dữ.</p> <p>Việc h&oacute;a v&agrave;ng n&ecirc;n được tiến h&agrave;nh ở&nbsp;s&acirc;n hoặc một g&oacute;c vườn sạch sẽ, tho&aacute;ng m&aacute;t. Lưu &yacute; l&agrave; mỗi lễ v&agrave;ng tiền đều được h&oacute;a ri&ecirc;ng từ c&aacute;c bậc cao xuống, theo thứ tự gia thần trước, gia ti&ecirc;n sau. Khi h&oacute;a v&agrave;ng kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng gậy hay que gẩy tiền v&agrave;ng li&ecirc;n tục, bởi d&acirc;n gian quan niệm l&agrave;m vậy th&igrave; tiền v&agrave;ng sẽ r&aacute;ch v&agrave; &quot;c&aacute;c cụ kh&ocirc;ng ti&ecirc;u được&quot;.</p> <p>Lễ vật chuẩn bị để c&uacute;ng d&acirc;ng tạ năm mới thường gồm m&acirc;m cỗ mặn với c&aacute;c m&oacute;n đặc trưng ng&agrave;y Tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n như g&agrave; luộc, b&aacute;nh chưng, gi&ograve;, nem r&aacute;n, canh măng..., c&ugrave;ng với hương, hoa, nước, quả (ngũ quả), trầu cau, rượu trắng, đ&egrave;n, nến, hai c&acirc;y m&iacute;a.</p> <p><b>Văn khấn lễ tạ năm mới (lễ h&oacute;a v&agrave;ng)</b> <i>(tr&iacute;ch trong s&aacute;ch Văn khấn N&ocirc;m truyền thống - Nh&agrave; xuất bản Văn h&oacute;a d&acirc;n tộc)</i>:</p> <p>Nam m&ocirc; A Di Đ&agrave; Phật (3 lần)</p> <p>K&iacute;nh lạy...............................................</p> <p>- Ho&agrave;ng thi&ecirc;n Hậu thổ Chư vị t&ocirc;n thần</p> <p>- Ng&agrave;i Đương ni&ecirc;n, Ng&agrave;i Bản cảnh Th&agrave;nh ho&agrave;ng; C&aacute;c ng&agrave;i Thổ địa, T&aacute;o qu&acirc;n, Long mạch, T&ocirc;n thần</p> <p>C&aacute;c cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, nội ngoại ti&ecirc;n linh.</p> <p>H&ocirc;m nay l&agrave; ng&agrave;y m&ugrave;ng 3 th&aacute;ng Gi&ecirc;ng năm..................</p> <p>T&iacute;n chủ ch&uacute;ng con l&agrave;........................Ngụ tại..................................</p> <p>Th&agrave;nh t&acirc;m sửa biện hương hoa phẩm vật ph&ugrave; tửu lễ nghi, cung trần trước &aacute;n. K&iacute;nh cẩn thưa tr&igrave;nh: tiệc Xu&acirc;n đ&atilde; m&atilde;n, Nguy&ecirc;n đ&aacute;n đ&atilde; qua, nay xin thi&ecirc;u h&oacute;a kim ng&acirc;n, lễ tạ T&ocirc;n thần, rước tiễn ti&ecirc;n linh trở về &acirc;m giới.</p> <p>K&iacute;nh xin: Lưu ph&uacute;c lưu &acirc;n, ph&ugrave; hộ độ tr&igrave;, dương cơ &acirc;m mộ, mỗi chỗ tốt l&agrave;nh. Ch&aacute;u con được chữ b&igrave;nh an, gia đạo hưng long thịnh vượng. L&ograve;ng th&agrave;nh k&iacute;nh cẩn, lễ bạc tiến d&acirc;ng, lượng cả x&eacute;t soi, c&uacute;i xin chứng gi&aacute;m.</p> <p>Cẩn c&aacute;o.</p> <p><b>Văn khấn h&oacute;a v&agrave;ng m&atilde; </b><i>(tr&iacute;ch trong s&aacute;ch Văn khấn N&ocirc;m truyền thống - Nh&agrave; xuất bản Văn h&oacute;a d&acirc;n tộc)</i></p> <p>Theo cuốn Văn khấn N&ocirc;m truyền thống của NXB Văn h&oacute;a d&acirc;n tộc, khi gia chủ gửi đồ v&agrave;ng m&atilde; cho &quot;người &acirc;m&quot; th&igrave; n&ecirc;n ghi v&agrave;o giấy đầy đủ c&aacute;c đồ hiến c&uacute;ng v&agrave; gửi cho ai, mộ t&aacute;ng tại đ&acirc;u. Giống như ch&uacute;ng ta gửi trần sao th&igrave; &acirc;m vậy, phải c&oacute; t&ecirc;n v&agrave; địa chỉ của người gửi, người nhận.</p> <p>Khi h&oacute;a v&agrave;ng m&atilde; xong th&igrave; n&ecirc;n đọc c&acirc;u k&iacute;nh xin t&ocirc;n thầ, k&iacute;nh rước vong linh về nơi &acirc;m giới.</p> <p>Dưới đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i văn khấn m&agrave; gia chủ c&oacute; thể d&ugrave;ng cho mọi trường hợp h&oacute;a v&agrave;ng m&atilde;:</p> <p>Nam m&ocirc; A Di Đ&agrave; Phật (3 lần)</p> <p>K&iacute;nh lạy</p> <p>Ho&agrave;ng thi&ecirc;n Hậu thổ Chư vị T&ocirc;n thần</p> <p>Thần Vũ L&acirc;m sứ giả</p> <p>H&ocirc;m nay l&agrave; ng&agrave;y...................</p> <p>T&iacute;n chủ con l&agrave;..........................Ngụ tại số nh&agrave;.................................</p> <p>Nay nh&acirc;n tiết (nh&acirc;n ng&agrave;y g&igrave; th&igrave; đổi lại).....................</p> <p>&Acirc;m dương c&aacute;ch trở, ng&agrave;y th&aacute;ng vắng tăm, l&ograve;ng con ch&aacute;u tưởng nhớ kh&ocirc;n ngu&ocirc;i, đ&atilde; sắm sang quần &aacute;o, dụng cụ, tiện nghi kh&aacute;c chi l&uacute;c sống, nhưng xin theo lối đường &acirc;m, b&aacute;o đ&aacute;p &acirc;n th&acirc;m, tỏ l&ograve;ng hiếu k&iacute;nh. Xin được k&iacute;nh d&acirc;n hương linh gia ti&ecirc;n ch&uacute;ng con l&agrave;:</p> <p>1. Hương linh:...................... Mộ phần t&aacute;ng tại:......................</p> <p>Đồ m&atilde; gồm:....................</p> <p>2. Hương linh:...................... Mộ phần t&aacute;ng tại:.............................</p> <p>Đồ m&atilde; gồm:.....................................................................</p> <p>Mọi thứ được kể t&ecirc;n r&agrave;nh r&otilde; trong giấy, vong nhận kh&ocirc;ng lo ngại quỷ, chứng kiến ch&uacute;ng con tr&igrave;nh l&ecirc;n tr&ecirc;n x&eacute;t, hội tr&iacute; nhờ Đức Vũ L&acirc;m. K&iacute;nh ng&agrave;i cho ph&eacute;p vong linh được nhận.</p> <p>Cẩn c&aacute;o.</p> <p><i><b>(Th&ocirc;ng tin mang t&iacute;nh chất tham khảo)</b></i></p> <p><i>(Tổng hợp)</i></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo Nhịp sống Việt
Khách hàng cũng sẽ được thử tay lái với mẫu xe ô tô điện thông minh đầu tiên của Việt Nam – VinFast VF e34.

Vinhomes và VinFast tổ chức sự kiện trải nghiệm bộ đôi “Nhà xanh - Xe điện” tại Hà Nội và TPHCM

Nhằm tri ân cư dân và khách hàng, đồng thời mong muốn lan toả mạnh mẽ xu hướng sống xanh và thông minh, Vinhomes sẽ phối hợp với VinFast tổ chức sự kiện “Nhà xanh xe điện – Mở lối tương lai” tại hai đô thị Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm) và Vinhomes Smart City (Nam Từ Liêm) trong hai ngày 23, 24/7 và Vinhomes Grand Park (TPHCM) trong hai ngày 30, 31/7. Khách hàng tham dự sự kiện sẽ được mục sở thị và lái thử bộ đôi ô tô điện thông minh VinFast VF 8 và VinFast e34.
"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

Báo cáo nghiên cứu vừa công bố của J&T Express cho thấy, thói quen mua sắm trực tuyến của người Việt phát triển mạnh mẽ trong dịch và duy trì khá bền vững sau đó. Đáng chú ý, nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử không chỉ ở các thành phố lớn mà đang "bùng nổ" ở nông thôn.
back to top