Vaccine mới ComBE Five không tiêm cho những trẻ nào để phòng nguy cơ phản ứng?

(Khoahocdoisong.vn) - Từ tháng 1/2019, vaccine ComBE Five sẽ được tiêm đại trà trên toàn quốc tại 11.000 điểm tiêm. Những trường hợp nào không tiêm loại vaccine này?

<p>Trước th&ocirc;ng tin về việc một số trẻ ti&ecirc;m vaccine ComBE Five bị phản ứng sau ti&ecirc;m, thậm ch&iacute; phải nhập viện điều trị, Bộ Y tế cho biết: Vaccine ComBE Five cũng giống như vaccine DPT-VGB-Hib kh&aacute;c hoặc vaccine DPT c&oacute; th&agrave;nh phần ho g&agrave; to&agrave;n tế b&agrave;o, phản ứng nặng thường rất hiếm gặp.</p> <p>Sau ti&ecirc;m chủng trẻ c&oacute; thể c&oacute; một số c&aacute;c phản ứng th&ocirc;ng thường như: sốt nhẹ (&lt;38,5&deg;C), đau hoặc sưng tấy nhẹ tại chỗ ti&ecirc;m, quấy kh&oacute;c&hellip; song c&aacute;c phản ứng n&agrave;y sẽ tự khỏi trong v&ograve;ng 1 ng&agrave;y.</p> <div><strong>Để ph&ograve;ng ngừa c&aacute;c nguy cơ phản ứng sau ti&ecirc;m vaccine ComBE Five, Bộ Y tế khuyến c&aacute;o kh&ocirc;ng ti&ecirc;m chủng vaccine cho c&aacute;c trường hợp:</strong></div> <p>- Trẻ c&oacute; tiền sử sốc hoặc phản ứng nặng sau ti&ecirc;m chủng vaccine DPT-VGB-Hib lần ti&ecirc;m chủng trước hoặc vaccine c&oacute; th&agrave;nh phần DPT.</p> <p>- Trẻ c&oacute; t&igrave;nh trạng suy chức năng c&aacute;c cơ quan như: h&ocirc; hấp, suy tuần ho&agrave;n, suy tim, suy thận, suy gan.</p> <p><strong>Tạm ho&atilde;n ti&ecirc;m chủng vaccine</strong> DPT-VGB-Hib cho c&aacute;c trường hợp:</p> <p>- Trẻ mắc c&aacute;c bệnh cấp t&iacute;nh, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c bệnh nhiễm tr&ugrave;ng.</p> <p>- Trẻ sốt &ge; 37,5&deg;C hoặc hạ th&acirc;n nhiệt &le; 35,5 &deg;C (đo nhiệt độ tại n&aacute;ch).</p> <p>- Trẻ mới truyền m&aacute;u, c&aacute;c sản phẩm từ m&aacute;u hoặc d&ugrave;ng c&aacute;c sản phẩm globulin miễn dịch trong v&ograve;ng 3 th&aacute;ng.</p> <p>- Trẻ đang hoặc mới kết th&uacute;c đợt điều trị corticoid (uống, ti&ecirc;m) trong v&ograve;ng 14 ng&agrave;y.</p> <p>- Trẻ c&oacute; c&acirc;n nặng dưới 2.000 gram...</p> <p>Khi đưa trẻ đi ti&ecirc;m, cha mẹ cần mang theo phiếu/sổ ti&ecirc;m chủng c&aacute; nh&acirc;n. Chủ động th&ocirc;ng b&aacute;o cho c&aacute;n bộ y tế về t&igrave;nh trạng sức khỏe của con m&igrave;nh như: đang ốm, sốt, tiền sử dị ứng hay phản ứng mạnh với những lần ti&ecirc;m chủng trước như sốt cao, quấy kh&oacute;c k&eacute;o d&agrave;i, sưng đau lan rộng tại vị tr&iacute; ti&ecirc;m hoăc c&oacute; bất thường g&igrave; kh&aacute;c.</p> <p>ComBE Five l&agrave; vaccine phối hợp &ldquo;5 trong 1&rdquo; ph&ograve;ng 5 bệnh (bạch hầu, ho g&agrave;, uốn v&aacute;n, vi&ecirc;m gan B v&agrave; bệnh vi&ecirc;m n&atilde;o Hib) do C&ocirc;ng ty Biological E. Ltd Ấn Độ sản xuất v&agrave; được Bộ Y tế sử dụng thay thế vaccine Quinvaxem trong ti&ecirc;m chủng mở rộng.</p> <div> <div><img alt="Một số điều cần biết về vaccine ComBE Five" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/02/anh-chup-man-hinh-2019-01-02-luc-101358-15463992768391313515785.png" /></div> <div> <p>Một số điều cần biết về vaccine ComBE Five</p> </div> </div> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o của nh&agrave; sản xuất, tổng số liều ComBE Five được sử dụng tr&ecirc;n thế giới l&agrave; khoảng 400 triệu liều, c&oacute; 11 trường hợp ghi nhận c&oacute; phản ứng nghi&ecirc;m trọng sau khi ti&ecirc;m chủng.</p> <p>Trong đ&oacute; c&oacute; 5 trường hợp sốt cao, co giật, kh&oacute;c dai dẳng, n&ocirc;n v&agrave; đều qua khỏi v&agrave; kh&ocirc;ng để lại di chứng. C&ograve;n lại l&agrave; 6 trường hợp tử vong (2 trường hợp sặc sữa, 1 trường hợp vi&ecirc;m phổi, 1 trường hợp nhiễm tr&ugrave;ng huyết nặng, 1 trường hợp kh&ocirc;ng r&otilde; nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&agrave; 1 trường hợp c&oacute; hội chứng chết đột ngột của trẻ sơ sinh (SIDS).</p> <p>Tại Việt Nam, ComBE Five đ&atilde; được sử dụng tại thực địa 4 huyện của tỉnh H&agrave; Nam năm 2016, sau ti&ecirc;m chủng chỉ ghi nhận một số phản ứng th&ocirc;ng thường xuất hiện v&agrave;o ng&agrave;y thứ nhất sau ti&ecirc;m vaccine bao gồm phản ứng tại chỗ ti&ecirc;m như đau, quầng đỏ với tỷ lệ từ 5-15%, sốt tỷ lệ 34-39%.</p> <p>Nhằm r&uacute;t kinh nghiệm triển khai trước khi triển khai tr&ecirc;n to&agrave;n quốc, vaccine ComBE Five đ&atilde; được triển khai triển khai tại 7 tỉnh trong ng&agrave;y ti&ecirc;m chủng thường xuy&ecirc;n của th&aacute;ng 10 - 11/2018 với gần 17.400 trẻ được ti&ecirc;m.</p> <p>Vaccine ComBE Five đ&atilde; được triển khai an to&agrave;n, tỷ lệ phản ứng sau ti&ecirc;m chủng l&agrave; 5,5%, trong đ&oacute; phản ứng th&ocirc;ng thường (sốt&lt;39&deg;C, sưng đau nhẹ tại chỗ ti&ecirc;m, c&aacute;c triệu chứng kh&aacute;c (kh&oacute; chịu, quấy kh&oacute;c...) l&agrave; 5,1 %.</p> <p>C&oacute; 64 trường hợp được b&aacute;o c&aacute;o sốt cao tr&ecirc;n &ge;39&deg;C, 3 trường hợp phản ứng nặng (1 trường hợp sốt cao co giật, 2 trường hợp phản ứng phản vệ), c&aacute;c trường hợp n&agrave;y đều được xử tr&iacute; kịp thời v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; tử vong.</p> <p><strong>V&otilde; Thu</strong></p>

Theo giadinh.net.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top