Vaccine COVID-19: Gian nan đường về Việt Nam

Dù được khẳng định là cách duy nhất giúp đất nước thoát khỏi các đợt tấn công COVID-19, nhưng đường về Việt Nam của vaccine còn quá gian nan.

<div> <figure class="expNoEdit"><img alt="Vaccine COVID-19: Gian nan đường về Việt Nam - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/14/image-vtc-vn_cover-2-21480780.jpg" /> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <figure class="expNoEdit"><img alt="Vaccine COVID-19: Gian nan đường về Việt Nam - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/14/image-vtc-vn_sub1-22044655.jpg" /> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, vaccine hiện được xem l&agrave; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh hữu hiệu b&ecirc;n cạnh việc tu&acirc;n thủ c&aacute;c giải ph&aacute;p chống dịch theo quy định. Khi 60-70% d&acirc;n số được ti&ecirc;m th&igrave; sẽ đạt miễn dịch trong cộng đồng. Như vậy với 100 triệu d&acirc;n, Việt Nam phải ti&ecirc;m được 60-70 triệu người. Kh&ocirc;ng ai an to&agrave;n cho đến khi tất cả mọi người đều an to&agrave;n, v&igrave; vậy việc ti&ecirc;m chủng mở rộng l&agrave; bước đi quan trọng để ngăn đại dịch COVID-19.</p> <p>Năm 2021, Việt Nam dự kiến nhập khẩu khoảng 90 triệu liều vaccine COVID-19, ho&agrave;n th&agrave;nh ti&ecirc;m chủng cho khoảng 20% d&acirc;n số. Tuy nhi&ecirc;n kế hoạch n&agrave;y c&oacute; nguy cơ đổ bể v&igrave; thiếu hụt nguồn cung vaccine COVID-19.</p> <p>Tại buổi giao ban b&aacute;o ch&iacute; tại Ban Tuy&ecirc;n gi&aacute;o Trung ương h&ocirc;m 11/5, Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam đ&atilde; n&ecirc;u bật vấn đề n&agrave;y. &Ocirc;ng cho biết, nguồn vaccine tr&ecirc;n thế giới rất khan hiếm. V&igrave; vậy, d&ugrave; rất nỗ lực nhưng từ giờ đến cuối năm Bộ Y tế cũng chỉ c&oacute; thể nhập được số lượng nhỏ.</p> <p><em>&quot;Bộ Y tế đang t&iacute;ch cực b&agrave;n c&aacute;ch để c&oacute; vaccine sớm nhất. Nhưng dự kiến phải đến cuối năm mới c&oacute; một lượng vaccine nhất định v&agrave; nếu ti&ecirc;m hết lượng đ&oacute; th&igrave; cuối năm vẫn chưa đủ để miễn dịch cộng đồng&quot;</em>, Ph&oacute; Thủ tướng n&oacute;i.<em> &quot;Như vậy, &iacute;t nhất từ giờ đến cuối năm ch&uacute;ng ta vẫn phải tiếp tục thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p giống như l&uacute;c chưa c&oacute; vaccine&quot;.</em></p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Vaccine COVID-19: Gian nan đường về Việt Nam - 3" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/14/image-vtc-vn_cover-3-22171781.jpg" /> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <figure class="expNoEdit"><img alt="Vaccine COVID-19: Gian nan đường về Việt Nam - 4" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/14/image-vtc-vn_sub2-21584123.jpg" /> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <p>Theo Bộ Y tế, t&iacute;nh đến 16h ng&agrave;y 8/5/2021, Việt Nam ti&ecirc;m chủng vaccine <span>COVID-19</span> cho 832.635 người là cán bộ, nhân viên y tế đang trực tiếp điều trị bệnh nhân COVID-19, các nhân viên y tế thực hiện các nhiệm vụ như lấy mẫu bệnh phẩm, xét nghiệm, truy vết, thành viên các tổ COVID-19 cộng đồng, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch các cấp, các lực lượng công an, quân đội&hellip;</p> <p>T&iacute;nh ra, tỷ lệ ti&ecirc;m tại nước ta đạt 0,7% d&acirc;n số. Đ&acirc;y l&agrave; tỷ lệ thấp so với c&aacute;c nước trong khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;.&nbsp;</p> <p>B&aacute;c sĩ Trương Hữu Khanh, Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM b&agrave;y tỏ, với tiến độ ti&ecirc;m chủng khoảng 50.000 người/ ng&agrave;y, Việt Nam cần &iacute;t nhất gần một năm mới ho&agrave;n th&agrave;nh mục ti&ecirc;u ti&ecirc;m chủng cho 20% d&acirc;n số. Con số n&agrave;y tương đương khoảng 18 triệu người.&nbsp;</p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Vaccine COVID-19: Gian nan đường về Việt Nam - 5" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/14/image-vtc-vn_tiemchung-18004218.png" /> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <p>H&ocirc;m 24/2, hơn 117.000 liều vaccine COVID-19 của AstraZeneca (Anh) về đến s&acirc;n bay T&acirc;n Sơn Nhất (TP.HCM). Đ&acirc;y l&agrave; l&ocirc; vaccine do C&ocirc;ng ty cổ phần Vaccine Việt Nam (VNVC) nhập khẩu. VNVC đặt mua 30 triệu liều vaccine COVID-19 của AstraZeneca trong năm 2021 v&agrave; được giao th&agrave;nh nhiều đợt.</p> <p>Về lộ tr&igrave;nh, quý 1 Việt Nam dự kiến c&oacute; 1,3 triệu liều, số còn lại về Việt Nam trong tháng 3. Quý 2 dự kiến c&oacute; 9,5 triệu liều và quý 3 có 25,9 triệu liều. Quý 4 có 51,1 triệu liều.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n theo ph&acirc;n t&iacute;ch của b&aacute;c sĩ Trương Hữu Khanh, cuối th&aacute;ng 2/2021, Việt Nam mới tiếp nhận 117.600 liều vaccine đầu ti&ecirc;n của AstraZeneca v&agrave; nhận th&ecirc;m 811.200 liều vaccine từ COVAX Facility sau đ&oacute; một th&aacute;ng. Dự kiến cuối th&aacute;ng 5, Bộ Y tế tiếp nhận th&ecirc;m 3,37 triệu liều vaccine COVID-19 từ COVAX Facility. Như vậy sau nửa năm, ch&uacute;ng ta mới chỉ nhận được khoảng 4,4 triệu liều vaccine COVID-19.</p> <p>Con số n&agrave;y chỉ bằng 4,8% so với mục ti&ecirc;u đề ra ban đầu. Đồng nghĩa Bộ Y tế chỉ c&oacute; 6 th&aacute;ng để nhập khẩu hơn 85 triệu liều vaccine COVID-19. Chưa kể kế hoạch ph&acirc;n phối 60 triệu liều vaccine từ COVAX Facility đang c&oacute; nguy cơ bị đẩy l&ugrave;i một phần sang năm 2022.</p> <p>Do vậy mục ti&ecirc;u gom đủ 85 triệu liều vaccine COVID-19 trong 6 th&aacute;ng kh&ocirc;ng hề dễ d&agrave;ng, nhất l&agrave; khi nguồn cung vaccine sản xuất kh&ocirc;ng đủ nhu cầu. C&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; sự cạnh tranh của nhiều nước lớn.</p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Vaccine COVID-19: Gian nan đường về Việt Nam - 6" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/14/image-vtc-vn_vaccine1-07084843.png" /></figure> <p>&quot;C<em>&aacute;c nguồn cung ứng vaccine COVID-19 đều đang bị qu&aacute; tải trong khi nhu cầu ti&ecirc;m vaccine COVID-19 lại qu&aacute; lớn. Chưa kể c&aacute;c nước lớn tr&ecirc;n thế giới cũng đang r&aacute;o riết t&igrave;m nguồn cung vaccine COVID-19. Điều n&agrave;y ảnh hưởng trực tiếp đến c&aacute;c quốc gia đang ph&aacute;t triển như Việt Nam</em>&quot;, b&aacute;c sĩ Khanh n&oacute;i.</p> <p>&Ocirc;ng cũng cho rằng trong bối cảnh n&agrave;y, ch&uacute;ng ta cần đa dạng h&oacute;a c&aacute;c nguồn cung vaccine COVID-19, trong đ&oacute; tập trung nghi&ecirc;n cứu, sản xuất vaccine trong nước. Tuy nhi&ecirc;n qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y cần c&oacute; thời gian v&agrave; chưa thể khẳng định trong năm nay Việt Nam c&oacute; thể tự sản xuất vaccine COVID-19.</p> <p>Vấn đề nguồn cung vaccine cũng từng được Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long n&oacute;i tại hội nghị tập huấn c&ocirc;ng t&aacute;c ti&ecirc;m chủng vaccine COVID-19 to&agrave;n quốc ng&agrave;y 26/3: Cuộc chạy đua vaccine v&agrave; thiếu hụt nguồn cung đang hiện hữu.&nbsp;</p> <p>Thống k&ecirc; cho thấy, gần 30 nước mua qu&aacute; nhu cầu sử dụng, thậm ch&iacute; c&oacute; nước vượt qu&aacute; 400%. Một số quốc gia ngay từ đầu năm 2020 đ&atilde; đặt h&agrave;ng mua rủi ro, cứ c&oacute; vaccine l&agrave; tiếp cận. Do vậy việc khan hiếm vaccine l&agrave; th&aacute;ch thức với tất cả c&aacute;c nước, nhất l&agrave; nước đang ph&aacute;t triển như Việt Nam.</p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Vaccine COVID-19: Gian nan đường về Việt Nam - 7" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/14/image-vtc-vn_cover-4-22235733.jpg" /> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <figure class="expNoEdit"><img alt="Vaccine COVID-19: Gian nan đường về Việt Nam - 8" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/14/image-vtc-vn_sub3-22391967.jpg" /> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <p>Hiện cả nước c&oacute; 4 nh&agrave; sản xuất đang nghi&ecirc;n cứu vaccine ph&ograve;ng COVID-19 theo c&aacute;c hướng c&ocirc;ng nghệ kh&aacute;c nhau. Kết quả nghi&ecirc;n cứu tiền l&acirc;m s&agrave;ng của VABIOTECH, IVAC, NANOGEN cho thấy c&aacute;c ứng vi&ecirc;n vaccine c&oacute; t&iacute;nh an to&agrave;n tr&ecirc;n động vật v&agrave; sinh kh&aacute;ng thể kh&aacute;ng SARS-CoV-2. Trong đ&oacute; loại vaccine Nano Covax của C&ocirc;ng ty Cổ phần C&ocirc;ng nghệ sinh học Dược Nanogen (NANOGEN) đang được đề xuất nghi&ecirc;n cứu, thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 3.</p> <p>Theo kế hoạch, Nano Covax sẽ được nghiệm thu kết quả giai đoạn 2 v&agrave;o th&aacute;ng 5/2021 theo đ&uacute;ng tiến độ, nghi&ecirc;n cứu giai đoạn 3 từ th&aacute;ng 5 đến th&aacute;ng 9/2021 v&agrave; nghiệm thu kết quả, đăng k&yacute; lưu h&agrave;nh v&agrave;o khoảng th&aacute;ng 9/2021, r&uacute;t ngắn 3 th&aacute;ng so với kế hoạch. Dự kiến, hệ thống theo d&otilde;i đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu lực bảo vệ tại Việt Nam v&agrave; một số nước ngo&agrave;i sẽ được thiết lập từ th&aacute;ng 9/2021-9/2022.</p> <p>Việc ph&aacute;t triển v&agrave; sản xuất được vaccine COVID-19 &ldquo;made in Vietnam&quot; l&agrave; t&iacute;n hiệu đ&aacute;ng mừng. Tuy nhi&ecirc;n theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, Bộ Y tế kh&ocirc;ng thể chờ đợi nguồn vaccine n&agrave;y trong khi nhu cầu ti&ecirc;m vaccine đang tăng cao. Thời gian n&agrave;y, Bộ Y tế cần t&iacute;ch cực hơn trong việc t&igrave;m nguồn cung vaccine COVID-19.</p> <p>Theo một chuy&ecirc;n gia, Việt Nam l&agrave; một trong số &iacute;t c&aacute;c quốc gia tr&ecirc;n thế giới c&oacute; hệ thống nghi&ecirc;n cứu, kỹ thuật v&agrave; nh&acirc;n lực, sản xuất vaccine. Tuy nhi&ecirc;n, sản xuất được loại vaccine COVID-19 đ&ograve;i hỏi tr&igrave;nh độ nghi&ecirc;n cứu cao, c&ograve;n ch&uacute;ng ta đang thiếu những nguồn tiếp cận đầy đủ về loại virus n&agrave;y.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute; hệ thống d&acirc;y chuyền sản xuất của Việt Nam chưa đủ sức sản xuất đại tr&agrave; h&agrave;ng chục triệu liều vaccine. Nguy cơ hệ thống y tế khủng hoảng l&agrave; c&oacute; thật nếu kh&ocirc;ng thể ti&ecirc;m sớm vaccine COVID-19 tr&ecirc;n diện rộng.</p> <p>Dự kiến th&aacute;ng 9 năm nay ch&uacute;ng ta sẽ c&oacute; vaccine COVID-19 đầu ti&ecirc;n tự sản xuất. Nhưng đến thời điểm n&agrave;y, th&ocirc;ng tin về tiến độ thử nghiệm của giai đoạn 3 vẫn kh&aacute; m&ugrave; mờ. V&igrave; thế vị chuy&ecirc;n gia n&agrave;y nghĩ trường hợp xấu nhất l&agrave; ch&uacute;ng ta phải đợi đến năm sau mới c&oacute; vaccine COVID-19 &ldquo;made in Vietnam&rdquo;.</p> <p>TS Nguyễn Ng&ocirc; Quang, Ph&oacute; Cục trưởng Cục Khoa học c&ocirc;ng nghệ v&agrave; đ&agrave;o tạo - Bộ Y tế&nbsp; từng nhấn mạnh, ph&aacute;t triển vaccine ph&ograve;ng COVID-19 l&agrave; con đường tất yếu phải đi nếu muốn chủ động nguồn cung cấp vaccine phục vụ người d&acirc;n.</p> <p>Với điều kiện cơ sở vật chất hiện c&oacute;, IVAC khả năng sản xuất với quy m&ocirc; 6 triệu liều/năm, c&oacute; thể n&acirc;ng l&ecirc;n 30 triệu liều/năm, Nanogen c&oacute; thể sản xuất với quy m&ocirc; 20 triệu liều/năm, c&oacute; thể n&acirc;ng l&ecirc;n 100 triệu liều/năm. C&ocirc;ng nghệ sử dụng gi&aacute; thể vector virus để sản xuất vaccine m&agrave; VABIOTECH v&agrave; POLYVAC đang sử dụng cho ph&eacute;p c&oacute; thể n&acirc;ng được c&ocirc;ng suất l&ecirc;n nhanh ch&oacute;ng trong thời gian ngắn.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Việt Nam vẫn đang t&iacute;ch cực đ&agrave;m ph&aacute;n với c&aacute;c nước để c&oacute; th&ecirc;m vaccine COVID-19 như C&ocirc;ng ty Pfizer (Mỹ), Li&ecirc;n bang Nga.&nbsp;</p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Vaccine COVID-19: Gian nan đường về Việt Nam - 9" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/14/image-vtc-vn_sub4-22022723.jpg" /> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <p>Trong tuy&ecirc;n bố đưa ra hồi th&aacute;ng 2, Tổng thư k&yacute; Li&ecirc;n Hợp Quốc Antonio Guterres l&ecirc;n &aacute;n việc ph&acirc;n phối vaccine &quot;kh&ocirc;ng đồng đều v&agrave; kh&ocirc;ng c&ocirc;ng bằng&quot; tr&ecirc;n to&agrave;n cầu. &Ocirc;ng Guterres chỉ ra rằng chỉ ri&ecirc;ng 10 quốc gia lớn đang chiếm giữ tới 75% tổng số nguồn cung vaccine, trong khi tới 130 quốc gia chưa nhận được liều vaccine n&agrave;o. Con số n&agrave;y đến nay d&ugrave; cải thiện nhưng kh&ocirc;ng thay đổi bức tranh to&agrave;n cảnh, đặc biệt từ khi Ấn Độ - &quot;c&ocirc;ng xưởng vaccine&quot; thế giới rơi v&agrave;o cuộc khủng hoảng COVID-19 thứ hai.</p> <p>C&oacute; nhiều l&yacute; do dẫn đến t&igrave;nh trạng khan hiếm n&agrave;y, về cả &yacute; ch&iacute; ch&iacute;nh trị lẫn thực tế sản xuất.&nbsp;</p> <p>Đầu ti&ecirc;n, phải kể đến việc tr&ecirc;n thế giới c&oacute; <em><strong>rất &iacute;t nh&agrave; m&aacute;y&nbsp;được cấp ph&eacute;p sản xuất vaccine</strong></em>. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, nh&acirc;n lực c&oacute; tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n chế tạo vaccine cũng hạn chế, những người giỏi lại phải l&agrave;m qu&aacute; nhiều việc ngay cả trước khi đại dịch diễn ra. Đồng thời, năng lực sản xuất nguy&ecirc;n phụ liệu sinh học, m&ocirc;i trường nu&ocirc;i cấy tế b&agrave;o,... v&agrave; c&aacute;c ng&agrave;nh phụ trợ cho vaccine cũng kh&ocirc;ng phổ biến.</p> <p><em>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng đột nhi&ecirc;n ngừng sản xuất mọi loại vaccine kh&aacute;c&rdquo;, </em>b&agrave; Sarah Schiffling, chuy&ecirc;n gia về chuỗi cung ứng dược phẩm v&agrave; cứu trợ nh&acirc;n đạo tại Đại học Liverpool John Moores (Anh), n&oacute;i.<em> &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đặt ưu ti&ecirc;n h&agrave;ng đầu sản xuất vaccine COVID-19. Năng suất được tăng gấp đ&ocirc;i. C&aacute;c chuỗi cung ứng ở mức độ hiện nay thường mất nhiều năm để thực hiện được&rdquo;.</em></p> <p>Nh&agrave; sản xuất vaccine lớn nhất thế giới - Viện Huyết thanh của Ấn Độ - đang sản xuất vaccine COVID-19 do AstraZeneca v&agrave; Đại học Oxford ph&aacute;t triển. Họ dự kiến cho ra được một tỷ liều trong năm nay, ngo&agrave;i khoảng 1,5 tỷ liều vaccine được sản xuất h&agrave;ng năm cho những căn bệnh kh&aacute;c. Tuy nhi&ecirc;n, cần phải mất nhiều th&aacute;ng để đạt được tốc độ đ&oacute;.</p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Vaccine COVID-19: Gian nan đường về Việt Nam - 10" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/14/image-vtc-vn_luca-locatelli-biontech-baxter-germany-covid-15-22362175.jpg" /> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <p><em><strong>Thứ hai, vấn đề bản quyền s&aacute;ng chế v&agrave; nguồn cung nguy&ecirc;n phụ liệu vấp phải t&igrave;nh huống bảo hộ độc quyền.</strong></em> C&aacute;c doanh nghiệp dược s&aacute;ng chế vaccine COVID-19 muốn b&aacute;n đắt h&agrave;ng, v&igrave; thế họ kh&ocirc;ng muốn sản phẩm tr&iacute; tuệ của m&igrave;nh được sử dụng rộng r&atilde;i v&agrave; miễn ph&iacute;.</p> <p>Nhiều người ủng hộ <span>chăm s&oacute;c sức khỏe</span> cộng đồng k&ecirc;u gọi c&aacute;c ch&iacute;nh phủ phương T&acirc;y buộc c&aacute;c nh&agrave; sản xuất thuốc chia sẻ quy tr&igrave;nh được cấp bằng s&aacute;ng chế của ri&ecirc;ng họ với những quốc gia kh&aacute;c thế giới. Kh&ocirc;ng c&oacute; nh&agrave; sản xuất vaccine n&agrave;o l&agrave;m vậy một c&aacute;ch tự nguyện v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; ch&iacute;nh phủ n&agrave;o n&oacute;i rằng họ sẽ đi theo hướng giải quyết đ&oacute;.</p> <p>Với khả năng sản xuất c&ograve;n hạn chế v&agrave; mức độ ph&aacute;t triển vaccine gần đ&acirc;y, việc chia sẻ bằng s&aacute;ng chế c&oacute; thể kh&ocirc;ng l&agrave;m tăng đ&aacute;ng kể nguồn cung tại thời điểm n&agrave;y. Nhưng trong tương lai, khi năng suất được n&acirc;ng cao, đ&acirc;y c&oacute; thể trở th&agrave;nh một yếu tố quan trọng gi&uacute;p giải quyết sự thiếu hụt.</p> <p>Nhưng trước khi điều đ&oacute; diễn ra, Hoa Kỳ v&agrave; c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c hạn chế xuất khẩu một số nguy&ecirc;n liệu sản xuất vaccine. Điều n&agrave;y g&acirc;y ra sự chỉ tr&iacute;ch dữ dội, đặc biệt l&agrave; từ Ấn Độ - đất nước đang phải hứng chịu l&agrave;n s&oacute;ng dịch bệnh chưa từng thấy. H&ocirc;m 16/4, Adar Poonawalla - Gi&aacute;m đốc điều h&agrave;nh của Viện Huyết thanh của Ấn Độ - k&ecirc;u gọi ch&iacute;nh quyền Biden dỡ bỏ lệnh cấm vận đối với việc xuất khẩu nguy&ecirc;n liệu th&ocirc; cần thiết để sản xuất vaccine.&nbsp;</p> <p>Ch&iacute;nh quyền Tổng thống Biden hứa nới lỏng c&aacute;c biện ph&aacute;p kiểm so&aacute;t xuất khẩu đối với Ấn Độ, cho ph&eacute;p c&aacute;c liều vaccine th&agrave;nh phẩm tới với người d&acirc;n quốc gia Nam &Aacute;. Tuy nhi&ecirc;n, họ vẫn chưa sẵn l&ograve;ng xuất khẩu nguy&ecirc;n liệu sản xuất &quot;vi&ecirc;n đạn bạc&quot; cho to&agrave;n thế giới.</p> <p><em><strong>Kh&oacute; khăn thứ ba phải kể đến, đ&oacute; l&agrave; quy tr&igrave;nh sản xuất qu&aacute; phức tạp.&nbsp;</strong></em>Ngay cả với một sản phẩm đ&atilde; c&oacute; t&ecirc;n tuổi v&agrave; cung cầu ổn định, việc sản xuất vaccine vẫn cần một quy tr&igrave;nh cẩn thận v&agrave; ch&iacute;nh x&aacute;c. Với loại vaccine mới, d&acirc;y chuyền sản xuất mới v&agrave; kỳ vọng to&agrave;n cầu ng&agrave;y c&agrave;ng cao, việc đ&oacute; c&agrave;ng trở n&ecirc;n kh&oacute; khăn hơn.</p> <p>Cả AstraZeneca v&agrave; Johnson &amp; Johnson, hai trong số c&aacute;c c&ocirc;ng ty dược phẩm lớn nhất thế giới, đều gặp phải sai lầm nghi&ecirc;m trọng trong qu&aacute; tr&igrave;nh sản xuất vaccine COVID-19 của họ.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, c&aacute;c liều vaccine của Pfizer-BioNTech v&agrave; Moderna được sản xuất dựa tr&ecirc;n một đoạn m&atilde; di truyền của coronavirus được gọi l&agrave; mRNA (viết tắt của messenger RNA). Cho đến năm ngo&aacute;i, quy tr&igrave;nh đ&oacute; chưa bao giờ được sử dụng trong một loại vaccine bất k&igrave; được sản xuất h&agrave;ng loạt. N&oacute; y&ecirc;u cầu thiết bị, nguy&ecirc;n liệu, kỹ thuật v&agrave; chuy&ecirc;n m&ocirc;n kh&aacute;c với vaccine ti&ecirc;u chuẩn. Loại vaccine n&agrave;y cũng y&ecirc;u cầu nhiệt độ cực lạnh &ndash; kỹ thuật chỉ phổ biến ở c&aacute;c quốc gia gi&agrave;u c&oacute; t&iacute;nh tới thời điểm hiện tại.</p> <p>Nhiều c&ocirc;ng ty dược phẩm khẳng định c&oacute; thể đảm nhận việc sản xuất số lượng vaccine khổng lồ, nhưng c&aacute;c chuy&ecirc;n gia cho rằng họ c&oacute; thể sẽ cần nhiều thời gian v&agrave; đầu tư đ&aacute;ng kể để chuẩn bị. Sự thận trọng l&agrave; điều cần thiết để đảm bảo kh&ocirc;ng c&oacute; sai s&oacute;t n&agrave;o trong việc bảo vệ con người trước thảm họa COVID-19.</p> <figure class="expNoEdit"><img alt="Vaccine COVID-19: Gian nan đường về Việt Nam - 11" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/14/image-vtc-vn_covax-22342825.jpg" /> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <p><em><strong>Kh&ocirc;ng thể kh&ocirc;ng t&iacute;nh đến sự chậm trễ của chiến dịch COVAX.</strong></em> C&aacute;c mũi ti&ecirc;m của AstraZeneca - được cho l&agrave; xương sống của to&agrave;n bộ nỗ lực COVAX - gặp nhiều rắc rối khi c&oacute; qu&aacute; nhiều phản ứng phụ xảy ra đối với người ti&ecirc;m. Điều đ&oacute; khiến c&ocirc;ng ch&uacute;ng thận trọng hơn khi sử dụng vaccine.</p> <p>Đồng thời, nguồn cung cho chiến dịch COVAX cũng gặp vấn đề. Ấn Độ l&agrave; nh&agrave; cung cấp ch&iacute;nh cho chương tr&igrave;nh COVAX.&nbsp;Trước khi đại dịch b&ugrave;ng ph&aacute;t, Ấn Độ b&aacute;n hơn 54 triệu liều vaccine ra nước ngo&agrave;i v&agrave; h&agrave;o ph&oacute;ng tặng hơn 10 triệu liều cho c&aacute;c nước đối t&aacute;c. Nhưng khi s&oacute;ng thần COVID-19 ập tới v&agrave;o cuối th&aacute;ng 3, New Delhi ngừng xuất khẩu vaccine ra nước ngo&agrave;i. Động th&aacute;i n&agrave;y v&ocirc; h&igrave;nh trung l&agrave;m tr&igrave; ho&atilde;n chiến dịch ti&ecirc;m chủng vaccine ở hơn 60 quốc gia kh&aacute;c, chủ yếu l&agrave; c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển ở ch&acirc;u Phi.</p> <p><strong><em>Cuối c&ugrave;ng, chủ nghĩa d&acirc;n tộc vaccine khiến nguồn cung vaccine cho to&agrave;n cầu bị ảnh hưởng nặng nề.</em></strong> Nước Mỹ từng y&ecirc;u cầu c&aacute;c nh&agrave; sản xuất dược phẩm nhận viện trợ ph&aacute;t triển hoặc mở rộng sản xuất vaccine phải b&aacute;n những liều vaccine đầu ti&ecirc;n được sản xuất cho ch&iacute;nh phủ. Đồng thời, quốc gia n&agrave;y cũng bị Nga tố c&aacute;o&nbsp;g&acirc;y sức &eacute;p để Brazil kh&ocirc;ng mua vaccine Sputnik V của Matxcơva.</p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o c&ocirc;ng bố hồi th&aacute;ng 2, tổ chức phi lợi nhuận ONE Campaign cho biết, c&aacute;c quốc gia gi&agrave;u c&oacute; đang t&iacute;ch trữ số vaccine ngừa COVID-19 nhiều hơn 1 tỷ liều so với nhu cầu thực tế. C&aacute; biệt, Canada đặt mua số lượng vaccine đủ d&ugrave;ng cho mọi người d&acirc;n trong nước tới 5 lần ti&ecirc;m. Trong khi đ&oacute;, một số quốc gia ch&acirc;u Phi thậm ch&iacute; c&ograve;n chưa hề được tiếp cận với liều vaccine COVID-19 n&agrave;o kể từ khi đại dịch ho&agrave;nh h&agrave;nh đầu năm 2020.</p> <p>Nghi&ecirc;n cứu của Đại học Duke chỉ ra rằng nh&oacute;m quốc gia c&oacute; thu nhập cao chiếm 16% d&acirc;n số thế giới hiện &ocirc;m trọn hơn 50% nguồn cung vaccine ngắn hạn. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia ước t&iacute;nh 80% người d&acirc;n ở c&aacute;c quốc gia c&oacute; thu nhập thấp sẽ kh&ocirc;ng được ti&ecirc;m chủng cho tới cuối năm 2021.&nbsp;</p> <p>Với c&aacute;c nước c&oacute; tỷ lệ ti&ecirc;m chủng cao, số lượng ca mắc v&agrave; chết v&igrave; COVID-19 giảm mạnh. Nhưng tr&ecirc;n to&agrave;n cầu, số ca bệnh mới vẫn tăng cao mỗi tuần.&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vtc.vn
Sá sùng giá rẻ bất ngờ?

Sá sùng giá rẻ bất ngờ?

Sá sùng có giá bán lên tới 5 triệu đồng/kg. Tuy nhiên thị trường hiện nay, loại hải sản quý hiếm này được rao bán tràn lan với giá rẻ bất ngờ.
back to top