Ứng phó dịch tả heo Châu Phi: 'Đánh chuột không vỡ bình'

Tuy không lây lan cho người nhưng dịch tả heo Châu Phi với nhiều con đường truyền nhiễm sẽ rất khó bị kiểm soát nếu cộng đồng người tiêu dùng, doanh nghiệp, người chăn nuôi và chính quyền địa phương không đủ sự thấu hiểu, hy sinh, và hợp tác tích cực trong phòng chống dịch.

<div> <p style="text-align: justify;"><span>Đ&acirc;y l&agrave; ghi nhận tại Hội nghị triển khai giải ph&aacute;p cấp b&aacute;ch ph&ograve;ng chống dịch tả heo Ch&acirc;u Phi tại c&aacute;c tỉnh ph&iacute;a Nam ng&agrave;y 25/5 tại TPHCM.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span><b>Đ&atilde; ti&ecirc;u hủy 5% tổng đ&agrave;n heo cả nước</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Theo B&aacute;o c&aacute;o của Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển N&ocirc;ng th&ocirc;n (Bộ NN&amp;PTNT), t&iacute;nh tới hết ng&agrave;y 24/5 vừa qua, dịch tả heo Ch&acirc;u Phi đ&atilde; xuất hiện ở 2.904 x&atilde; thuộc 265 huyện tại 42 tỉnh, th&agrave;nh tr&ecirc;n cả nước, với hơn 1,7 triệu con heo bị ti&ecirc;u hủy (chiếm 5% tổng đ&agrave;n cả nước).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tại khu vực ph&iacute;a Nam, hiện đ&atilde; c&oacute; 8/18 tỉnh xuất hiện heo bệnh. Nh&igrave;n chung, c&aacute;c ổ dịch được ph&aacute;t hiện đa phần ở những hộ chăn nu&ocirc;i nhỏ lẻ. C&aacute;c nước l&aacute;ng giềng như Trung Quốc, Campuchia đều đ&atilde; xuất hiện dịch. Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; một số khu vực ở Campuchia c&oacute; dịch tả heo Ch&acirc;u Phi lại gi&aacute;p ranh với nhiều tỉnh của Việt Nam như B&igrave;nh Phước, T&acirc;y Ninh, Gia Lai, Đắk Lắk.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Dự b&aacute;o của Bộ NN&amp;PTNT cũng n&ecirc;u r&otilde; nguy cơ dịch sẽ tiếp tục l&acirc;y lan đến những v&ugrave;ng nu&ocirc;i c&ograve;n đang an to&agrave;n, thậm ch&iacute; sẽ x&acirc;m nhập v&agrave;o c&aacute;c cơ sở chăn nu&ocirc;i quy m&ocirc; lớn. Những nơi c&oacute; dịch đ&atilde; qua 30 ng&agrave;y kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện th&ecirc;m ổ dịch mới cũng vẫn c&ograve;n rủi ro dịch sẽ quay lại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tuy bệnh l&acirc;y lan nhanh nhưng c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống dịch bước đầu đ&atilde; đạt kết quả nhất định khi c&oacute; 80 x&atilde; thuộc 49 huyện của 22 tỉnh, th&agrave;nh kh&ocirc;ng ph&aacute;t sinh th&ecirc;m heo mắc bệnh trong 30 ng&agrave;y qua.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Cả nước cũng đ&atilde; tổ chức x&acirc;y dựng được 740 cơ sở v&agrave; v&ugrave;ng an to&agrave;n dịch bệnh. Ri&ecirc;ng Đ&ocirc;ng v&agrave; T&acirc;y Nam Bộ - nơi chiếm 65% tổng đ&agrave;n heo của cả nước - c&oacute; 459 cơ sở. Ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp cũng đang chủ trương x&uacute;c tiến c&aacute;c giải ph&aacute;p th&uacute;c đẩy chăn nu&ocirc;i gia cầm v&agrave; c&aacute;c loại gia s&uacute;c kh&aacute;c để b&ugrave; đắp (tr&acirc;u, b&ograve;, d&ecirc;, cừu&hellip;).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Thực tế, c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống dịch ghi nhận nhiều kh&oacute; khăn như: quy m&ocirc; chăn nu&ocirc;i nhỏ lẻ c&ograve;n phổ biến, chuồng trại c&ograve;n lẫn trong khu d&acirc;n cư, mật độ chăn nu&ocirc;i cao, số cơ sở chăn nu&ocirc;i an to&agrave;n c&ograve;n &iacute;t so với tổng số trang trại. Nhiều hộ chăn nu&ocirc;i chưa hiểu r&otilde; t&iacute;nh nguy hiểm n&ecirc;n chưa thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p an to&agrave;n sinh học triệt để (B&igrave;nh Phước vẫn chăn nu&ocirc;i heo lai, heo rừng kiểu &ldquo;gần gũi thi&ecirc;n nhi&ecirc;n&rdquo;, hoặc tận dụng thức ăn dư thừa cho chăn nu&ocirc;i. Đồng Nai vẫn ph&aacute;t hiện giết mổ heo bệnh, heo lậu&hellip;). Người chăn nu&ocirc;i khi ph&aacute;t hiện bệnh kh&ocirc;ng khai b&aacute;o ngay do t&acirc;m l&yacute; luyến tiếc. Từ l&uacute;c ph&aacute;t hiện bệnh đến l&uacute;c cơ quan chức năng thực hiện ti&ecirc;u hủy heo bệnh mất 5, 6 ng&agrave;y - tức tạo ra nguy cơ l&acirc;y lan lớn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Một số nơi c&ocirc;ng t&aacute;c vệ sinh, ti&ecirc;u độc, s&aacute;t tr&ugrave;ng c&ograve;n chậm v&agrave; chưa đ&uacute;ng kỹ thuật; lực lượng tham gia chưa được tập huấn, kh&ocirc;ng c&oacute; quần &aacute;o bảo hộ; trang thiết bị ti&ecirc;u độc, khử tr&ugrave;ng chưa đầy đủ. &ldquo;Thiếu dự trữ v&ocirc;i bột, h&oacute;a chất cục bộ n&ecirc;n xe cộ cứ chạy đi, chạy lại, ra - v&agrave;o v&ugrave;ng dịch để vận chuyển th&ecirc;m cũng g&acirc;y ra rủi ro chưa xử được dịch đ&atilde; l&agrave;m l&acirc;y lan dịch&rdquo;, &ocirc;ng Bạch Đức Lữu - Ph&oacute; Cục trưởng Cục Th&uacute; y quan ngại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>B&aacute;o c&aacute;o của ng&agrave;nh th&uacute; y c&ograve;n cho thấy một số địa phương chưa đủ nh&acirc;n lực để ứng ph&oacute; kịp thời với dịch bệnh; nơi th&igrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n chi cục th&uacute; y n&ecirc;n kh&ocirc;ng thuận lợi về đầu mối triển khai, li&ecirc;n th&ocirc;ng th&ocirc;ng tin; nơi th&igrave; gi&aacute;m đốc trung t&acirc;m th&uacute; y l&agrave;&hellip; b&iacute; thư x&atilde; - kh&ocirc;ng phải c&aacute;n bộ chuy&ecirc;n m&ocirc;n - v&agrave; trung t&acirc;m cũng chỉ c&oacute; 3 người&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Hiện Đồng bằng S&ocirc;ng Cửu Long đang v&agrave;o m&ugrave;a mưa, nhiều nơi ngập &uacute;ng - l&agrave; kiểu thời tiết bất lợi cho ph&ograve;ng chống dịch; g&acirc;y kh&oacute; khăn khi xử l&yacute; heo bệnh bằng phương ph&aacute;p ch&ocirc;n lấp. Đ&acirc;y cũng l&agrave; khu vực c&oacute; k&ecirc;nh rạch, s&ocirc;ng ng&ograve;i chằng chịt n&ecirc;n kiểm so&aacute;t vận tải đường thủy c&agrave;ng phức tạp hơn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span><b>&ldquo;Chạy nước r&uacute;t&rdquo; hỗ trợ người chăn nu&ocirc;i</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Sau khi ng&agrave;nh th&uacute; y &ldquo;điểm danh&rdquo; c&aacute;c bất cập về điều kiện cơ sở vật chất tại một số chốt chặn như &ldquo;xe chở heo phải dừng giữa đường để kiểm dịch trong khi c&aacute;c xe kh&aacute;c vẫn chạy &agrave;o &agrave;o b&ecirc;n cạnh - rất nguy hiểm&rdquo; hoặc chốt kiểm dịch kh&ocirc;ng c&oacute; nơi nu&ocirc;i nhốt heo khi ph&aacute;t hiện &ldquo;c&oacute; vấn đề&rdquo;, c&aacute;c địa phương cũng đ&atilde; nhanh ch&oacute;ng v&agrave;o cuộc th&aacute;o gỡ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Nhiều tỉnh th&agrave;nh ở khu vực Đồng Bằng S&ocirc;ng Cửu Long c&ograve;n đang ph&aacute;t động phong tr&agrave;o &ldquo;to&agrave;n d&acirc;n ti&ecirc;u độc khử tr&ugrave;ng trong 1 th&aacute;ng&rdquo; với c&aacute;c hộ, doanh nghiệp, trang trại chăn nu&ocirc;i.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tại Đồng Nai, khi ph&aacute;t hiện dịch, kh&ocirc;ng chỉ heo bệnh m&agrave; cả lượng thức ăn chăn nu&ocirc;i c&ograve;n dư thừa cũng phải bị ti&ecirc;u hủy. &ldquo;Đấu tranh, vận động cũng kh&oacute; khăn v&igrave; người d&acirc;n phản đối do e ngại kh&ocirc;ng đủ nguồn lực t&aacute;i đ&agrave;n sau n&agrave;y; hay ch&iacute;nh quyền phải nhờ cả c&ocirc;ng an hỗ trợ cưỡng chế, điều tra, t&igrave;m kiếm ổ dịch. Thậm ch&iacute; c&oacute; trường hợp chống đối đang chuẩn bị khởi tố để l&agrave;m gương&rdquo;, Ph&oacute; Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai V&otilde; Văn Ch&aacute;nh cho hay.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Nhiều địa phương tại T&acirc;y Nam Bộ như Hậu Giang, Bạc Li&ecirc;u th&igrave; đồng t&igrave;nh kiến nghị nhanh ch&oacute;ng sửa đổi ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ người chăn nu&ocirc;i bị thiệt hại bởi d&ugrave; thực hiện theo Nghị định 02/2017/NĐ-CP hay Nghị quyết 16/NQ-CP th&igrave; mức hỗ trợ cũng kh&aacute; thấp, kh&ocirc;ng qu&aacute; 38.000 đồng/kg hơi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;Muốn điều chỉnh Nghị định cũng mất thời gian, c&ograve;n gi&aacute; heo tr&ecirc;n thị trường th&igrave; thay đổi h&agrave;ng ng&agrave;y. Nếu giao cho tỉnh chủ động về gi&aacute; hỗ trợ th&igrave; người d&acirc;n sẽ y&ecirc;n t&acirc;m hơn, sẽ chủ động b&aacute;o c&aacute;o t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh kịp thời hơn, thay v&igrave; t&acirc;m l&yacute; &lsquo;tiếc&rsquo; hoặc cố t&igrave;nh t&igrave;m c&aacute;ch b&aacute;n &lsquo;chạy&rsquo; heo bệnh để vớt v&aacute;t&rdquo;, Chủ tịch UBND Tỉnh Bạc Li&ecirc;u Dương Th&agrave;nh Trung đặt vấn đề cho giải ph&aacute;p c&oacute; t&iacute;nh t&aacute;c động kinh tế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Phản hồi c&aacute;c kiến nghị, Bộ trưởng Bộ NN&amp;PTNT Nguyễn Xu&acirc;n Cường cho rằng l&atilde;nh đạo c&aacute;c tỉnh th&agrave;nh c&oacute; thể tham mưu, tr&igrave;nh thường trực Hội đồng Nh&acirc;n d&acirc;n quyết định mức hỗ trợ cụ thể cho người chăn nu&ocirc;i. &ldquo;C&aacute;c địa phương đừng qu&aacute; cứng nhắc, kh&ocirc;ng ai đi bắt bẻ người l&agrave;m lợi cho d&acirc;n cả&rdquo;. Tất nhi&ecirc;n, tới đ&acirc;y ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp cũng sẽ tham mưu Ch&iacute;nh phủ ra cơ chế mới theo hướng cho thực hiện hệ số cộng th&ecirc;m hoặc đề nghị ph&acirc;n cấp để địa phương tự quyết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Vị tư lệnh ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp cũng khuyến c&aacute;o &ldquo;tất cả c&aacute;c cơ sở, doanh nghiệp, hộ chăn nu&ocirc;i lớn nhỏ kh&ocirc;ng t&aacute;i đ&agrave;n v&agrave;o l&uacute;c n&agrave;y. Khi n&agrave;o dịch bệnh được kiểm so&aacute;t, cơ quan quản l&yacute; chuy&ecirc;n ng&agrave;nh sẽ c&oacute; th&ocirc;ng b&aacute;o tăng đ&agrave;n trở lại. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; b&agrave;n với c&aacute;c địa phương t&igrave;m sinh kế mới cho người chăn nu&ocirc;i heo&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Hiện tại, c&aacute;c cơ sở giết mổ tập trung c&oacute; lợi thế về c&ocirc;ng nghệ chế biến được khuyến kh&iacute;ch tăng cường thu mua, giết mổ, dự trữ thịt cấp đ&ocirc;ng v&igrave; dự b&aacute;o thị trường sẽ thiếu hụt thịt heo trong những th&aacute;ng, những qu&yacute; tới. Ph&oacute; Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Trịnh Đ&igrave;nh Dũng cũng đ&atilde; chỉ đạo Bộ C&ocirc;ng thương trao đổi với c&aacute;c địa phương t&ugrave;y t&igrave;nh h&igrave;nh cụ thể để ra ch&iacute;nh s&aacute;ch khuyến kh&iacute;ch doanh nghiệp thực hiện c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>D&ugrave; rằng kh&oacute; m&agrave; kiểm so&aacute;t hết c&aacute;c con đường truyền nhiễm kiểu &ldquo;chim trời, c&aacute; nước&rdquo; của vi r&uacute;t dịch tả heo Ch&acirc;u Phi nhưng theo Bộ NNN&amp;PTNT, c&aacute;c doanh nghiệp, trang trại chăn nu&ocirc;i lớn cần c&oacute; khuyến c&aacute;o ứng xử đảm bảo &ldquo;an to&agrave;n sinh học&rdquo; cho c&aacute;c hộ chăn nu&ocirc;i vệ tinh, trong đ&oacute; ch&uacute; &yacute; cả hoạt động di chuyển của c&ocirc;ng nh&acirc;n, người tham gia chăn nu&ocirc;i khi ra v&agrave;o v&ugrave;ng c&oacute; dịch.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>L&agrave;m sao để đ&aacute;nh chuột kh&ocirc;ng vỡ b&igrave;nh hoa? Cuộc chiến ph&ograve;ng chống dịch tả heo Ch&acirc;u Phi lần n&agrave;y r&otilde; r&agrave;ng cần sự đồng l&ograve;ng của cả ch&iacute;nh quyền, người d&acirc;n v&agrave; doanh nghiệp, để kh&ocirc;ng chỉ bảo vệ ch&iacute;nh sinh kế l&acirc;u d&agrave;i cho người chăn nu&ocirc;i m&agrave; c&ograve;n g&oacute;p phần ổn định &ldquo;sức khỏe&rdquo; cho ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; cả nền kinh tế n&oacute;i chung.</span></p> <p style="text-align: justify;">Theo Chinhphu.vn</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo cafef.vn
back to top