Tuyển sinh 2019: Chọn nghề hay nghề chọn?

Ngày mai, 22/7, thí sinh đăng ký xét tuyển sinh đại học (ĐH) và nhóm ngành sư phạm thuộc hệ đào tạo cao đẳng, trung cấp bằng kết quả thi THPT quốc gia 2019 chính thức được điều chỉnh nguyện vọng. Những tưởng khi đã biết điểm thì việc lựa chọn ngành, trường sẽ dễ hơn. Nhưng thực tế, không hẳn như vậy.

<figure class="article-avatar cms-body"> <p style="text-align: justify;">Trước ngưỡng cửa ĐH, th&iacute; sinh kh&ocirc;ng chỉ căng thẳng khi tham gia kỳ thi m&agrave; c&ograve;n rất c&acirc;n nhắc khi lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai của m&igrave;nh. Ảnh: Như &Yacute;</p> </figure> <div> <p style="text-align: justify;"><strong>Tr&ograve; chơi &ldquo;may rủi&rdquo;</strong></p> <p style="text-align: justify;">M&ugrave;a tuyển sinh 2017 l&agrave; một kỷ niệm c&oacute; lẽ kh&ocirc;ng bao giờ qu&ecirc;n đối với N.N.H. học chuy&ecirc;n Lam Sơn, Thanh H&oacute;a, năm đ&oacute;, N.N.H thi đạt 24 điểm tổ hợp D01. Th&iacute;ch học Kinh tế n&ecirc;n em đăng k&yacute; v&agrave;o ng&agrave;nh Quản trị kinh doanh v&agrave; Kinh tế của trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia H&agrave; Nội v&agrave; trường ĐH Kinh tế quốc d&acirc;n. Đến khi đổi nguyện vọng, dự đo&aacute;n mức điểm đ&oacute; vẫn c&oacute; cơ hội n&ecirc;n em chỉ thay đổi thứ tự ưu ti&ecirc;n chứ kh&ocirc;ng bổ sung nguyện vọng.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, đến khi c&ocirc;ng bố điểm chuẩn, N.H trượt tất cả c&aacute;c nguyện vọng. Đau đớn hơn, trước đ&oacute;, N.H đ&atilde; nộp hồ sơ x&eacute;t tuyển thẳng v&agrave; đ&atilde; tr&uacute;ng tuyển v&agrave;o Học viện B&aacute;o ch&iacute; tuy&ecirc;n truyền v&agrave; Học viện T&agrave;i ch&iacute;nh. Nhưng em đ&atilde; bỏ qua kh&ocirc;ng nhập học. Cuối c&ugrave;ng, H lựa chọn một chương tr&igrave;nh li&ecirc;n kết của ĐH Ngoại thương để học. V&agrave; ng&agrave;nh m&agrave; H học, kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan đến những ng&agrave;nh m&agrave; em đ&atilde; đăng k&yacute; nguyện vọng x&eacute;t tuyển.</p> <div> <p style="text-align: justify;">Như th&ocirc;ng lệ h&agrave;ng năm, sau khi biết kết quả thi, tr&ecirc;n khắp c&aacute;c diễn đ&agrave;n mạng x&atilde; hội, phụ huynh, th&iacute; sinh đều c&oacute; chung một c&acirc;u hỏi: được bằng n&agrave;y điểm, c&oacute; đủ để đỗ v&agrave;o trường A, B, C n&agrave;o đ&oacute; kh&ocirc;ng? Fanpage, đường d&acirc;y n&oacute;ng của c&aacute;c trường ĐH cũng &ldquo;n&oacute;ng ran&rdquo; v&igrave; những c&acirc;u hỏi n&agrave;y. Nhưng c&oacute; lẽ, lo lắng nhất ch&iacute;nh l&agrave; những th&iacute; sinh ở ngưỡng điểm &ldquo;chấp chới&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; con năm nay v&agrave;o ĐH, chị Phan Ho&agrave;i Nh&acirc;n (Đống Đa, H&agrave; Nội) lo đến mất ăn mất ngủ. Con chị thi đạt tr&ecirc;n 20 điểm đối với tổ hợp D01. Với mức điểm n&agrave;y, cả gia đ&igrave;nh đang đau đầu lựa chọn trường, chọn ng&agrave;nh cho con. V&igrave; trường, ng&agrave;nh con th&iacute;ch th&igrave; cơ hội kh&ocirc;ng c&oacute; do điểm chỉ tr&ecirc;n mức s&agrave;n của những trường n&agrave;y. N&ecirc;n giờ, phương &aacute;n l&agrave; hoặc chỉ đỗ ĐH hoặc năm sau thi lại.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Gia đ&igrave;nh anh Ho&agrave;ng Quốc Trường ở Việt Tr&igrave;, Ph&uacute; Thọ c&ograve;n đau đầu hơn. Con trai anh Trường đạt 25,25 điểm tổ hợp B00. Đợt đăng k&yacute; x&eacute;t tuyển sinh ĐH hồi th&aacute;ng 4/2019, con lựa chọn ng&agrave;nh Y đa khoa của trường ĐH Y H&agrave; Nội. Thế nhưng, theo anh được biết năm nay, ng&agrave;nh n&agrave;y của trường ĐH Y H&agrave; Nội giảm 100 chỉ ti&ecirc;u so với năm 2018, trường lại vừa c&ocirc;ng bố c&oacute; 47 th&iacute; sinh được tuyển thẳng v&agrave;o ng&agrave;nh n&agrave;y.</p> </div> <div> <div style="text-align: justify;"><img alt="Tuyển sinh 2019: Chọn nghề hay nghề chọn? - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/21/a2_kmrd.jpg" /><span>Nhiều trường ĐH tung &ldquo;hỏa m&ugrave;&rdquo; về điểm s&agrave;n khiến th&iacute; sinh, phu huynh lo mất ăn mất ngủ.</span></div> </div> <p style="text-align: justify;"><span>N&ecirc;n với mức điểm của con anh, cơ hội tr&uacute;ng tuyển v&agrave;o ng&agrave;nh y đa khoa của ĐH Y H&agrave; Nội l&agrave; kh&ocirc;ng tưởng. B&agrave;i to&aacute;n c&acirc;n n&atilde;o của gia đ&igrave;nh anh hiện giờ l&agrave; cơ hội để con v&agrave;o học y đa khoa của trường ĐH Y Th&aacute;i B&igrave;nh, ĐH Y Hải Ph&ograve;ng l&agrave; bao nhi&ecirc;u? Thời gian qua, con v&agrave; gia đ&igrave;nh chỉ tập trung t&igrave;m hiểu ng&agrave;nh y đa khoa của c&aacute;c trường. Đến giờ, với mức điểm kh&ocirc;ng đạt được như mong muốn, nếu lựa chọn ng&agrave;nh kh&aacute;c để c&oacute; cơ hội v&agrave;o ĐH th&igrave; biết lựa chọn ng&agrave;nh n&agrave;o?</span></p> <p style="text-align: justify;">Một thế kh&oacute; nữa của phụ huynh v&agrave; th&iacute; sinh đ&oacute; l&agrave; nhiều trường ĐH tung &ldquo;hỏa m&ugrave;&rdquo; về điểm s&agrave;n. Từ sau khi tổ chức thi THPT quốc gia, Bộ GD&amp;ĐT cũng bu&ocirc;ng điểm s&agrave;n. Đến năm 2018, chỉ giữ lại điểm s&agrave;n cho ng&agrave;nh sư phạm, năm nay th&ecirc;m ng&agrave;nh sức khỏe. C&ograve;n lại, c&aacute;c trường tự x&aacute;c định s&agrave;n cho ri&ecirc;ng m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Cũng ch&iacute;nh v&igrave; được tự x&aacute;c định n&ecirc;n nhiều trường &ldquo;tặc lưỡi&rdquo; lấy lu&ocirc;n từ mức b&igrave;nh qu&acirc;n 5 điểm/m&ocirc;n. Th&iacute; sinh th&igrave; tưởng điểm chuẩn cũng chỉ tương đương hoặc hơn s&agrave;n 1-2 điểm. Nhưng kh&ocirc;ng ngờ c&oacute; ng&agrave;nh điểm chuẩn vọt l&ecirc;n 5-7 điểm so với điểm s&agrave;n. Thế l&agrave; &ldquo;v&aacute;n b&agrave;i&rdquo; điểm s&agrave;n - điểm chuẩn, th&iacute; sinh thua đau m&agrave; kh&ocirc;ng hiểu l&yacute; do v&igrave; sao.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Th&iacute; sinh phải thận trọng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Số liệu thống k&ecirc; của Bộ GD&amp;ĐT cho thấy số sinh vi&ecirc;n tốt nghiệp l&agrave;m việc theo đ&uacute;ng ng&agrave;nh được đ&agrave;o tạo trong tổng số 220.000 sinh vi&ecirc;n tốt nghiệp năm 2018 l&agrave; 66.877 sinh vi&ecirc;n; li&ecirc;n quan đến ng&agrave;nh đ&agrave;o tạo l&agrave; 26.250 sinh vi&ecirc;n; kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan đến ng&agrave;nh đ&agrave;o tạo l&agrave; 23.251 sinh vi&ecirc;n.&nbsp;Số liệu n&agrave;y cho thấy tỷ lệ sinh vi&ecirc;n tốt nghiệp phải l&agrave;m những c&ocirc;ng việc kh&ocirc;ng đ&uacute;ng ng&agrave;nh đ&agrave;o tạo c&ograve;n kh&aacute; cao.&nbsp;</p> <div style="text-align: justify;"><span>Đối với nh&oacute;m ng&agrave;nh đ&agrave;o tạo gi&aacute;o vi&ecirc;n, b&aacute;o c&aacute;o cũng chỉ ra số lượng sinh vi&ecirc;n tốt nghiệp hệ trung cấp cao đẳng l&agrave;m việc kh&ocirc;ng đ&uacute;ng ng&agrave;nh kh&aacute; cao (xấp xỉ 25%), tỷ lệ n&agrave;y cũng tương đương đối với sinh vi&ecirc;n tốt nghiệp ĐH. Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, khi tham gia c&aacute;c tọa đ&agrave;m, hội thảo&nbsp; về định hướng nghề nghiệp cho sinh vi&ecirc;n, c&acirc;u hỏi m&agrave; họ thường nhận được nhiều nhất l&agrave; l&agrave;m thế n&agrave;o để biết bản th&acirc;n hợp nghề g&igrave;.</span></div> <p style="text-align: justify;">Thực tế l&agrave; đa số học sinh phổ th&ocirc;ng, ngay cả sinh vi&ecirc;n đang theo học tại c&aacute;c trường ĐH, CĐ mơ hồ về định hướng nghề nghiệp. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy m&agrave; từ l&acirc;u, thuật ngữ &ldquo;ngồi nhầm trường, học nhầm nghề&rdquo; xuất hiện rất nhiều tr&ecirc;n c&aacute;c phương tiện th&ocirc;ng tin đại ch&uacute;ng. Nhiều sinh vi&ecirc;n kh&ocirc;ng th&iacute;ch ng&agrave;nh m&igrave;nh đang học; c&oacute; sinh vi&ecirc;n học chuy&ecirc;n ng&agrave;nh cũng thấy hứng th&uacute; nhưng lại kh&ocirc;ng biết học xong ra trường m&igrave;nh sẽ l&agrave;m nghề g&igrave;. Số lượng sinh vi&ecirc;n lựa chọn một trường ĐH &ldquo;tạm tr&uacute;&rdquo; năm đầu để thi lại v&agrave;o trường ĐH kh&aacute;c, ng&agrave;nh kh&aacute;c kh&ocirc;ng phải l&agrave; &iacute;t. Tất nhi&ecirc;n vẫn c&oacute; những sinh vi&ecirc;n x&aacute;c định r&otilde; mục ti&ecirc;u của m&igrave;nh từ khi c&ograve;n học phổ th&ocirc;ng v&agrave; kh&ocirc;ng ngừng phấn đấu để đạt được mục ti&ecirc;u đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Nguy&ecirc;n nh&acirc;n do thiếu th&ocirc;ng tin, do kh&ocirc;ng được định hướng đầy đủ, do kh&ocirc;ng x&aacute;c định được sở th&iacute;ch, năng lực thực sự của m&igrave;nh, một số em đ&atilde; chọn nghề một c&aacute;ch cầu may hoặc theo phong tr&agrave;o, theo bạn b&egrave; (xu hướng đ&aacute;m đ&ocirc;ng), theo sự gợi &yacute; của ai đ&oacute; (nhất l&agrave; của gia đ&igrave;nh).</p> <p style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, c&oacute; một thời gian ng&agrave;nh t&agrave;i ch&iacute;nh rất &ldquo;hot&rdquo;, nhiều học sinh kh&aacute; giỏi khối A một ch&uacute;t l&agrave; nhảy v&agrave;o ng&agrave;nh n&agrave;y, d&ugrave; c&oacute; thể học những ng&agrave;nh kh&aacute;c c&ugrave;ng khối. Nhưng kh&ocirc;ng phải ai cũng thực sự c&oacute; năng lực với c&aacute;c dự b&aacute;o t&agrave;i ch&iacute;nh, với việc thẩm định dự &aacute;n, với biến động của thị trường chứng kho&aacute;n&hellip;, nhất l&agrave; khi ng&agrave;nh ng&acirc;n h&agrave;ng đột ngột hạ nhiệt sau khủng hoảng t&agrave;i ch&iacute;nh, n&ecirc;n ngay khi c&ograve;n học th&igrave; một số người đ&atilde; thấy m&igrave;nh chọn nhầm. Hay một số em chọn ng&agrave;nh kiến tr&uacute;c, mỹ thuật nhưng thực ra chỉ ổn ở đoạn thi đầu v&agrave;o, c&ograve;n qu&aacute; tr&igrave;nh học v&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh nghề nghiệp th&igrave; qu&aacute; kh&oacute; khăn, bởi khả năng s&aacute;ng tạo hạn chế, n&ecirc;n c&oacute; người rốt cuộc chỉ l&agrave;m thợ vẽ&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Chia sẻ rất nhiều tr&ecirc;n c&aacute;c diễn đ&agrave;n cũng như tư vấn trực tiếp cho th&iacute; sinh, &ocirc;ng Phạm Mạnh H&agrave;, ĐH Quốc gia H&agrave; Nội cho rằng nhiều em lựa chọn nghề nghiệp vẫn dựa theo cảm t&iacute;nh hơn l&agrave; sự hiểu biết. C&aacute;c em dễ d&agrave;ng bị thu h&uacute;t bởi t&ecirc;n của ng&agrave;nh, lựa chọn trường &ldquo;o&aacute;ch&rdquo; m&agrave; kh&ocirc;ng hiểu r&otilde; về ng&agrave;nh nghề đ&oacute; cũng như kh&ocirc;ng lượng sức m&igrave;nh dẫn đến việc chọn sai nghề hoặc cơ hội v&agrave;o đại học thấp.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Chọn nghề nghiệp v&igrave; nghề đ&oacute; hot, coi n&oacute; l&agrave; c&ocirc;ng cụ kiếm tiền v&agrave; thăng tiến c&oacute; nghĩa l&agrave; c&aacute;c em đ&atilde; thất bại ngay từ đầu trong việc định hướng. Nghề nghiệp cũng như con người, nếu kh&ocirc;ng c&ugrave;ng n&oacute; ph&aacute;t triển th&igrave; sẽ nhanh ch&oacute;ng bị đ&agrave;o thải&rdquo;, &ocirc;ng H&agrave; b&agrave;y tỏ.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng, để quyết định lựa chọn nghề nghiệp theo đam m&ecirc; hay theo xu thế thời thượng, c&aacute;c em cần biết c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc: chỉ n&ecirc;n chọn nghề m&agrave; bản th&acirc;n c&oacute; đủ điều kiện đ&aacute;p ứng; chỉ chọn ng&agrave;nh, nghề khi đ&atilde; c&oacute; hiểu biết đầy đủ; kh&ocirc;ng chọn ng&agrave;nh x&atilde; hội kh&ocirc;ng c&oacute; nhu cầu v&agrave; chọn nghề đ&aacute;p ứng được những gi&aacute; trị bản th&acirc;n, coi trọng v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa.</p> <div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
back to top