Tuần này vắc-xin ngừa COVID-19 về Việt Nam: Ai được ưu tiên tiêm trước?

Tuần trước, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) có văn bản gửi Công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam, đồng ý cho công ty này nhập khẩu vắc-xin “COVID-19 vaccine AstraZeneca” số lượng 204.000 liều. Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, dự kiến vắc-xin về Việt Nam vào tuần tới, đã xác định những người sẽ được tiêm vắc-xin COVID-19 đầu tiên.

<div> <p>Thứ trưởng Trần Văn Thuấn cho hay, đ&acirc;y l&agrave; những liều vắc-xin AstraZeneca đầu ti&ecirc;n trong khoảng 110 triệu liều dự kiến sẽ được cung ứng cho Việt Nam trong năm 2021. Với sự hỗ trợ của c&aacute;c cơ quan, đặc biệt l&agrave; sứ qu&aacute;n Việt Nam tại c&aacute;c quốc gia sản xuất vắc-xin COVID-19, Bộ Y tế đang nỗ lực tối đa để c&oacute; đủ vắc-xin cho to&agrave;n d&acirc;n trong thời gian sớm nhất.</p> <p>&ldquo;Theo Luật truyền nhiễm của Việt Nam v&agrave; khuyến c&aacute;o của Tổ chức Y tế thế giới, ch&uacute;ng ta sẽ ưu ti&ecirc;n ti&ecirc;m ph&ograve;ng trước cho nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế c&oacute; nguy cơ phơi nhiễm cao, lực lượng bộ đội, c&ocirc;ng an, những người lao động thiết yếu phục vụ ở khu c&aacute;ch ly, tuyến đầu chống dịch, người d&acirc;n v&ugrave;ng c&oacute; dịch v&agrave; nh&oacute;m người cao tuổi, bệnh nền, dễ bị tổn thương, phải chăm s&oacute;c k&eacute;o d&agrave;i ở c&aacute;c cơ sở y tế. Trong c&aacute;c cuộc họp về ph&acirc;n phối vắc-xin, mặc d&ugrave; c&oacute; kh&ocirc;ng &iacute;t tranh luận, nhưng cuối c&ugrave;ng ch&uacute;ng t&ocirc;i đều đi đến đồng thuận&rdquo;, Thứ trưởng Thuấn cho biết.</p> <div> <blockquote class="quotes cms-quote"> <p>&ldquo;Khi nguồn cung dồi d&agrave;o, chủ trương của ng&agrave;nh Y tế l&agrave; chủng ngừa COVID-19 tr&ecirc;n diện rộng, c&agrave;ng nhanh v&agrave; c&agrave;ng nhiều c&agrave;ng tốt. Theo l&yacute; thuyết về dịch tễ học, tối thiểu cần tr&ecirc;n 80% d&acirc;n số được chủng ngừa để đạt miễn dịch cộng đồng. Cơ chế n&agrave;y sẽ l&agrave;m t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh kh&ocirc;ng thể t&igrave;m thấy đủ số lượng c&aacute; thể để tr&uacute; ẩn, nh&acirc;n l&ecirc;n v&agrave; l&acirc;y nhiễm, qua đ&oacute; c&oacute; thể sớm đẩy l&ugrave;i đại dịch&rdquo;. Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn</p> </blockquote> </div> <p>B&ecirc;n cạnh nh&oacute;m ưu ti&ecirc;n tr&ecirc;n, khi nguồn cung vắc-xin tăng l&ecirc;n, việc ti&ecirc;m chủng sẽ mở rộng nhiều nh&oacute;m đối tượng v&agrave; theo y&ecirc;u cầu. Với h&igrave;nh thức ti&ecirc;m dịch vụ, người d&acirc;n c&oacute; nhu cầu c&oacute; thể tiếp cận vắc-xin một c&aacute;ch c&ocirc;ng bằng với ti&ecirc;u ch&iacute; c&ocirc;ng khai, minh bạch về chi ph&iacute;, hiệu quả. Ban Chỉ đạo Quốc gia ph&ograve;ng chống dịch sẽ quản l&yacute;, gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; điều phối hoạt động ti&ecirc;m ph&ograve;ng COVID-19 để đảm bảo mọi người d&acirc;n đều c&oacute; quyền tiếp cận b&igrave;nh đẳng, hợp l&yacute; v&agrave; hiệu quả với vắc-xin COVID-19. Đ&acirc;y l&agrave; phương &aacute;n Bộ Y tế tr&igrave;nh Ch&iacute;nh phủ ph&ecirc; duyệt.</p> <p>&nbsp;&ldquo;Để c&oacute; được tỷ lệ bao phủ vắc-xin kỳ vọng tr&ecirc;n l&agrave; th&aacute;ch thức v&ocirc; c&ugrave;ng lớn của c&aacute;c quốc gia kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng g&igrave; nước ta. Một trong c&aacute;c giải ph&aacute;p quan trọng l&agrave; đa dạng ho&aacute; nhiều nguồn cung ứng vắc-xin, bao gồm vắc-xin của Việt Nam sản xuất. Ngo&agrave;i ra, ph&aacute;t huy tối đa c&aacute;c nguồn lực x&atilde; hội tham gia chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng COVID-19&rdquo;, l&atilde;nh đạo Bộ Y tế n&oacute;i.</p> <p><strong>R&uacute;t ngắn thời gian nghi&ecirc;n cứu vắc-xin</strong></p> <p>Đối với vắc-xin do Việt Nam nghi&ecirc;n cứu v&agrave; sản xuất, TS Nguyễn Ng&ocirc; Quang, Ph&oacute; Cục trưởng Cục Khoa học c&ocirc;ng nghệ v&agrave; Đ&agrave;o tạo (Bộ Y tế) cho biết: &ldquo;Những kết quả nghi&ecirc;n cứu kh&ocirc;ng chỉ phục vụ cho việc sử dụng vắc-xin trong nước m&agrave; c&ograve;n c&ocirc;ng bố cho quốc tế&rdquo;.</p> <p>Sau giai đoạn 1 thử nghiệm vắc-xin Nano Covax, để đẩy nhanh tiến độ, r&uacute;t ngắn khoảng 50% thời gian, TS. Quang đề xuất kh&ocirc;ng chỉ tổ chức triển khai nghi&ecirc;n cứu tại 1 điểm ở Học viện Qu&acirc;n y m&agrave; sẽ phối hợp với Viện Pasteur TPHCM c&ugrave;ng tham gia nghi&ecirc;n cứu, thực hiện tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An.</p> <p>Đến nay, số lượng t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n đăng k&yacute; nghi&ecirc;n cứu giai đoạn 2 đ&atilde; đạt gần 1.000 người, trong đ&oacute; c&oacute; khoảng 400 t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n đăng k&yacute; tại Học viện Qu&acirc;n y, hơn 500 người đăng k&yacute; tại Bến Lức. TS. Quang b&agrave;y tỏ mong muốn, ngay trong đầu tuần n&agrave;y, c&oacute; thể s&agrave;ng lọc, chọn lựa người đủ ti&ecirc;u chuẩn, đ&aacute;p ứng tiến độ giai đoạn 2.</p> <p>Dự kiến, ng&agrave;y 26/2, sẽ tổ chức ti&ecirc;m mũi vắc-xin đầu ti&ecirc;n của giai đoạn 2 tại huyện Bến Lức. Nếu đ&uacute;ng tiến độ, mũi thứ 2 sẽ ti&ecirc;m v&agrave;o cuối th&aacute;ng 3, đến cuối th&aacute;ng 4/2021 c&oacute; kết quả nghi&ecirc;n cứu của giai đoạn 2. Giai đoạn 3 c&oacute; thể bắt đầu trong đầu th&aacute;ng 5/2021. Sẽ thực hiện được nếu c&aacute;c dữ liệu nghi&ecirc;n cứu của giai đoạn 2 đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu li&ecirc;n quan đến t&iacute;nh an to&agrave;n, t&iacute;nh sinh miễn dịch.</p> <p>Hội đồng của Bộ Y tế thống nhất giai đoạn 2 vẫn triển khai ở nh&oacute;m 3 liều (25-50 v&agrave; 75mcg) để đảm bảo t&iacute;nh khoa học; đồng thời sẽ cộng th&ecirc;m một nh&oacute;m người kh&ocirc;ng ti&ecirc;m vắc-xin để l&agrave;m kết quả đối chứng, đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu quả, ph&acirc;n t&iacute;ch khoa học của vắc-xin.</p> <p>Hai nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu của Viện Pasteur TPHCM v&agrave; Học viện Qu&acirc;n y cam kết, từ nay đến cuối th&aacute;ng 4 sẽ ho&agrave;n thiện to&agrave;n bộ nghi&ecirc;n cứu giai đoạn 2 để đến đầu th&aacute;ng 5 c&oacute; dữ liệu nghi&ecirc;n cứu, l&agrave;m cơ sở cho Hội đồng xem x&eacute;t, chuyển sang giai đoạn 3. Giai đoạn 3 với khoảng từ 10.000 - 15.000 người t&igrave;nh nguyện tham gia, c&oacute; thể mở rộng lựa chọn đối tượng tham gia để đảm bảo t&iacute;nh phổ rộng hay t&iacute;nh khoa học.</p> <p>Với tiến độ triển khai như hiện nay, TS. Quang hy vọng Việt Nam sẽ mất khoảng 4-5 th&aacute;ng để kết th&uacute;c giai đoạn 3. Như vậy, so với tiến độ ban đầu, Bộ Y tế phối hợp với c&aacute;c đơn vị, triển khai, r&uacute;t ngắn một nửa thời gian nghi&ecirc;n cứu nhưng vẫn đảm bảo c&aacute;c điều kiện li&ecirc;n quan đến t&iacute;nh khoa học, quy tr&igrave;nh cũng như dữ liệu về khoa học.</p> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Lợi ích bất ngờ của hạt đu đủ

Lợi ích bất ngờ của hạt đu đủ

Các lợi ích từ quả, hoa đực của cây đu đủ được rất nhiều người biết đến, thế nhưng ít ai biết hạt của loại quả này cũng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe nếu tiêu thụ đúng cách.
back to top