Từ 20-7, sẽ điều chỉnh biên chế công chức

Nghị định 62 đã điều chỉnh biên chế công chức, bổ sung quy định về trách nhiệm người đứng đầu bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức không thực hiện đúng quy định về biên chế công chức

<div> <div> <p style="text-align: justify;"><font><span><font color="#000000">Nghị định 62/2020/NNĐ-CP</font></span> </font>Ch&iacute;nh phủ ban h&agrave;nh sẽ c&oacute; hiệu lực từ 20-7-2020 với nhiều quy định về vị tr&iacute; việc l&agrave;m v&agrave; <span>bi&ecirc;n chế</span> c&ocirc;ng chức.</p> <p style="text-align: justify;"><b>Những trường hợp điều chỉnh</b></p> <p style="text-align: justify;">Theo quy định tại điều 13 Nghị định 62, so với căn cứ điều chỉnh bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức được quy định tại điều 11 Nghị định 21/2010/NĐ-CP, căn cứ điều chỉnh bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức từ 20-7-2020 đ&atilde; c&oacute; sự thay đổi đ&aacute;ng kể.</p> <div> <div><img alt="Từ 20-7, sẽ điều chỉnh biên chế công chức - Ảnh 1." data-original="https://nld.mediacdn.vn/2019/12/22/cong-chuc-1576983306826428451557.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/04/nld-mediacdn-vn_cong-chuc-1576983306826428451557.jpg" title="Từ 20-7, sẽ điều chỉnh biên chế công chức - Ảnh 1." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>So với Nghị định 21/2010, Nghị định 62/2020/NNĐ-CP bổ sung th&ecirc;m trường hợp giải thể</em></p> </div> </div> <p style="text-align: justify;">Cụ thể như: Cơ quan, tổ chức c&oacute; thay đổi một trong c&aacute;c căn cứ: Vị tr&iacute; việc l&agrave;m v&agrave; khối lượng c&ocirc;ng việc của từng vị tr&iacute; việc l&agrave;m; Thực tế việc sử dụng bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức được giao&hellip; (Quy định mới so với Nghị định 21/2010/NĐ-CP); Th&agrave;nh lập, tổ chức lại, giải thể cơ quan, tổ chức theo quyết định của cơ quan c&oacute; thẩm quyền (Kh&ocirc;ng thay đổi so với quy định tại Nghị định 21/2010); Th&agrave;nh lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh cấp tỉnh, cấp huyện (so với Nghị định 21/2010, căn cứ n&agrave;y bổ sung th&ecirc;m trường hợp giải thể); B&atilde;i bỏ căn cứ &quot;điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quyết định của cơ quan c&oacute; thẩm quyền&quot;.</p> <p style="text-align: justify;"><b>Tr&igrave;nh tự, hồ sơ</b></p> <p style="text-align: justify;">Theo khoản 2, điều 13 Nghị định 62, hồ sơ cần c&oacute; gồm: Văn bản đề nghị điều chỉnh bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức; Đề &aacute;n điều chỉnh bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức; C&aacute;c t&agrave;i liệu li&ecirc;n quan đến điều chỉnh bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức k&egrave;m theo.</p> <p style="text-align: justify;">Về cơ bản, c&aacute;c hồ sơ đều được giữ nguy&ecirc;n như quy định hiện h&agrave;nh. Tuy nhi&ecirc;n, Nghị định 62 quy định cụ thể hơn c&aacute;c trường hợp điều chỉnh. Cụ thể như sau: Điều chỉnh tăng bi&ecirc;n chế hoặc điều chuyển bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức giữa c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh, địa phương: C&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh, địa phương gửi hồ sơ điều chỉnh bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức về Bộ Nội vụ để thẩm định, tr&igrave;nh Ch&iacute;nh phủ quyết định; Điều chuyển bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức giữa c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh, địa phương với Văn ph&ograve;ng Quốc hội, Văn ph&ograve;ng Chủ tịch nước, T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tối cao, Viện kiểm s&aacute;t nh&acirc;n d&acirc;n tối cao, Kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước: Gửi hồ sơ về Bộ Nội vụ để quyết định.</p> <div> <div><img alt="Từ 20-7, sẽ điều chỉnh biên chế công chức - Ảnh 2." data-original="https://nld.mediacdn.vn/2020/2/20/tuyen-cong-chuc-15821577095961026627996.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/04/nld-mediacdn-vn_tuyen-cong-chuc-15821577095961026627996.jpg" title="Từ 20-7, sẽ điều chỉnh biên chế công chức - Ảnh 2." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Nghị định 62 đ&atilde; điều chỉnh bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức v&agrave; bổ sung quy định về tr&aacute;ch nhiệm người đứng đầu cơ quan</em></p> </div> </div> <p><b>Tr&aacute;ch nhiệm người đứng đầu cơ quan</b></p> <p style="text-align: justify;">Nghị định 21 năm 2010 hiện chưa c&oacute; quy định n&agrave;o đề cập đến tr&aacute;ch nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức khi thực hiện bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức. Điều n&agrave;y dẫn đến việc kh&oacute; x&aacute;c định cụ thể tr&aacute;ch nhiệm, vai tr&ograve; của người đứng đầu.</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; vậy, Nghị định 62 đ&atilde; bổ sung quy định người đứng đầu bộ, ng&agrave;nh, địa phương, cơ quan, tổ chức kh&ocirc;ng thực hiện đ&uacute;ng quy định về bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức sẽ bị: Xem x&eacute;t xử l&yacute; tr&aacute;ch nhiệm theo quy định của ph&aacute;p luật; Đưa v&agrave;o xem x&eacute;t ph&acirc;n loại, đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ ho&agrave;n th&agrave;nh nhiệm vụ hằng năm; Phải bồi ho&agrave;n số kinh ph&iacute; đ&atilde; sử dụng vượt qu&aacute; số bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức được cơ quan c&oacute; thẩm quyền giao hoặc sử dụng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng quy định về quản l&yacute; v&agrave; sử dụng bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức.</p> <p style="text-align: justify;">Nghị định 62/2020/NNĐ-CP c&oacute; nhiều thay đổi so với Nghị định 21 năm 2010 hiện đang c&oacute; hiệu lực sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn về vị tr&iacute; việc l&agrave;m v&agrave; bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div> <div>&nbsp;</div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo nld.com.vn
Người nhận lương hưu mất, thân nhân nhận chế độ gì?

Người nhận lương hưu mất, thân nhân nhận chế độ gì?

Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu qua đời được tính theo thời gian đã hưởng lương hưu, nếu qua đời trong 2 tháng đầu hưởng lương hưu thì tính bằng 48 tháng lương hưu đang hưởng.
back to top