Trường học không cần thiết đóng cửa nếu chỉ có F2

HCDC không khuyến cáo các trường phải đóng cửa khi có F2 theo học. Tuy nhiên, F2 phải tạm nghỉ học và cách ly tạm thời ở nhà, chờ kết quả xét nghiệm của tiếp xúc gần và của chính mình. 

<div> <div>&ldquo;Trong đợt dịch COVID-19 mới đ&acirc;y, thực tế cho thấy đ&atilde; c&oacute; trường cho học sinh, sinh vi&ecirc;n nghỉ học v&igrave; ph&aacute;t hiện c&oacute; trường hợp tiếp x&uacute;c với người nghi nhiễm COVID-19 đang theo học tại trường, tạo ra t&acirc;m l&yacute; hoang mang cho nhiều người.</div> <div>Điều n&agrave;y xảy ra l&agrave; do kh&ocirc;ng &iacute;t người hiểu chưa r&otilde; về c&aacute;c trường hợp F1, F2&rdquo; - BSCK2 Nguyễn Tr&iacute; Dũng, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t bệnh tật TP.HCM (HCDC), n&oacute;i với Ph&aacute;p Luật TP.HCM v&agrave;o chiều 4-12.</div> <p class="item-photo"><img alt="Trường học không cần thiết đóng cửa nếu chỉ có F2 - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/05/image-plo-vn_hinhp13ngay5-12-2020covid_rqgd.jpg" /><br /> <em class="image_caption">Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t bệnh tật TP.HCM đang x&eacute;t nghiệm mẫu COVID-19. Ảnh: TRẦN NGỌC</em></p> <div><strong>Như thế n&agrave;o l&agrave; tiếp x&uacute;c gần?</strong></div> <div>Theo &ocirc;ng Dũng, TP.HCM hiện ghi nhận bốn ca bệnh COVID-19 ngo&agrave;i cộng đồng, gồm c&aacute;c bệnh nh&acirc;n (BN) 1342, 1347, 1348 v&agrave; 1349. Đến nay, HCDC điều tra v&agrave; ghi nhận tổng cộng 861 trường hợp c&oacute; tiếp x&uacute;c (thường gọi tắt l&agrave; F1) với ca bệnh (gọi tắt l&agrave; F0) v&agrave; 1.671 trường hợp tiếp x&uacute;c với người tiếp x&uacute;c (gọi tắt l&agrave; F2).</div> <div>&ldquo;Đối với F1, trong 861 trường hợp th&igrave; c&oacute; 260 trường hợp tiếp x&uacute;c gần v&agrave; 601 trường hợp c&ograve;n lại l&agrave; tiếp x&uacute;c xa. Theo quy định của Bộ Y tế về gi&aacute;m s&aacute;t đối với COVID-19, tiếp x&uacute;c gần v&agrave; tiếp x&uacute;c với tiếp x&uacute;c gần l&agrave; hai nh&oacute;m được quan t&acirc;m v&agrave; thuộc diện được gi&aacute;m s&aacute;t. Ri&ecirc;ng nh&oacute;m tiếp x&uacute;c xa (cho d&ugrave; thuộc diện F1) nhưng kh&ocirc;ng thuộc diện gi&aacute;m s&aacute;t bởi nguy cơ nhiễm bệnh gần như kh&ocirc;ng c&oacute;&rdquo; - &ocirc;ng Dũng cho biết th&ecirc;m.</div> <div>Khảo s&aacute;t cho thấy trong đợt dịch COVID-19 trước đ&acirc;y, trung b&igrave;nh một ca bệnh (F0) c&oacute; khoảng 100 trường hợp tiếp x&uacute;c gần.</div> <div>&ldquo;Trong bốn ca bệnh hiện tại c&oacute; 260 trường hợp tiếp x&uacute;c gần l&agrave; kh&aacute; hợp l&yacute; v&igrave; BN1348 chỉ một tuổi n&ecirc;n số người tiếp x&uacute;c gần rất &iacute;t. Trong Quyết định 3468 của Bộ Y tế hướng dẫn gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; ph&ograve;ng, chống COVID-19, những trường hợp tiếp x&uacute;c gần bao gồm sống chung nh&agrave;, học chung lớp, đi chơi chung, sinh hoạt tập thể, ngồi chung b&agrave;n tiệc, n&oacute;i chuyện kh&ocirc;ng mang khẩu trang trong phạm vi 2 m, trong v&ograve;ng hai h&agrave;ng ghế trước v&agrave; sau tr&ecirc;n m&aacute;y bay&hellip;&rdquo; - &ocirc;ng Dũng n&oacute;i.</div> <div><strong>C&aacute;c F2 chỉ phải c&aacute;ch ly tạm thời</strong></div> <div>Về nguy&ecirc;n tắc, những trường hợp tiếp x&uacute;c gần c&oacute; nguy cơ nhiễm cao nhất. Do vậy, 260 trường hợp n&agrave;y đ&atilde; thực hiện c&aacute;ch ly tập trung. Ri&ecirc;ng đối với 601 trường hợp tiếp x&uacute;c xa hiện nay được gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; cũng tiếp tục được cho thực hiện c&aacute;ch ly tập trung theo tinh thần chỉ đạo của TP.HCM.</div> <div> <table cellpadding="0" cellspacing="5"> <tbody> <tr> <td> <p>C&aacute;c trường hợp tiếp x&uacute;c gần cần được quan t&acirc;m, gi&aacute;m s&aacute;t chặt chẽ v&agrave; phải được c&aacute;ch ly tập trung.</p> <p>Người tiếp x&uacute;c với người tiếp x&uacute;c (tiếp x&uacute;c v&ograve;ng 2) c&aacute;ch ly tại nh&agrave; tạm thời v&agrave; được giải tỏa khi người tiếp x&uacute;c c&oacute; kết quả x&eacute;t nghiệm &acirc;m t&iacute;nh.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div>&ldquo;Đối với 1.671 trường hợp tiếp x&uacute;c với tiếp x&uacute;c (F2), tất cả thực hiện c&aacute;ch ly tạm thời ở nh&agrave;. Kết quả x&eacute;t nghiệm nếu trường hợp F1 &acirc;m t&iacute;nh th&igrave; F2 được giải tỏa, c&oacute; thể sinh hoạt b&igrave;nh thường nhưng vẫn tự theo d&otilde;i sức khỏe, thực hiện nghi&ecirc;m th&ocirc;ng điệp 5K của Bộ Y tế. Một khi c&oacute; dấu hiệu bất thường th&igrave; F2 phải khai b&aacute;o để lấy mẫu x&eacute;t nghiệm gi&aacute;m s&aacute;t&rdquo; - &ocirc;ng Nguyễn Tr&iacute; Dũng lưu &yacute;.</div> <div>Trước đ&acirc;y, F2 kh&ocirc;ng thuộc diện lấy mẫu x&eacute;t nghiệm SARS-CoV-2. Tuy nhi&ecirc;n, thực hiện chỉ đạo gi&aacute;m s&aacute;t mở rộng của TP.HCM, hiện nay F2 vẫn phải lấy mẫu x&eacute;t nghiệm để tầm so&aacute;t COVID-19. Điều n&agrave;y khiến mọi người c&oacute; thể lo lắng nhầm tưởng đ&acirc;y l&agrave; đối tượng nghi ngờ nhiễm n&ecirc;n phải lấy mẫu.</div> <div>&ldquo;Những <span>trường học</span> c&oacute; người bệnh v&agrave;o (cụ thể như BN1347 dạy ở trung t&acirc;m Anh ngữ quận 10 v&agrave; quận T&acirc;n B&igrave;nh) được xem như ổ l&acirc;y nhiễm COVID-19 n&ecirc;n phải đ&oacute;ng cửa để khử khuẩn, điều tra, xử l&yacute; trong một thời hạn theo quy định.</div> <div>Tuy nhi&ecirc;n, nếu F2 đang theo học ở trường th&igrave; chỉ cần c&aacute;ch ly tạm thời tại nh&agrave; người n&agrave;y v&agrave; chờ kết quả x&eacute;t nghiệm F1, kh&ocirc;ng nhất thiết phải đ&oacute;ng cửa to&agrave;n trường. Lo lắng l&agrave; đ&uacute;ng nhưng ch&uacute;ng ta cần b&igrave;nh tĩnh thực hiện theo hướng dẫn của đơn vị ph&ograve;ng dịch tr&ecirc;n địa b&agrave;n, tr&aacute;nh n&acirc;ng cao cảnh gi&aacute;c qu&aacute; mức kh&ocirc;ng cần thiết c&oacute; thể ảnh hưởng chung đến t&acirc;m l&yacute; của cộng đồng&rdquo; - &ocirc;ng Dũng n&oacute;i.</div> <div>HCDC kh&ocirc;ng khuyến c&aacute;o c&aacute;c trường phải đ&oacute;ng cửa khi c&oacute; F2 theo học. Tuy nhi&ecirc;n, F2 phải tạm nghỉ học v&agrave; c&aacute;ch ly tạm thời ở nh&agrave;, chờ kết quả x&eacute;t nghiệm của tiếp x&uacute;c gần v&agrave; của ch&iacute;nh m&igrave;nh.</div> <div>&ldquo;Điều đ&aacute;ng lưu &yacute;, c&aacute;ch ly tạm thời tại nh&agrave; kh&ocirc;ng buộc phải thực hiện đ&uacute;ng 14 ng&agrave;y. Nếu kết quả x&eacute;t nghiệm của tiếp x&uacute;c gần v&agrave; ch&iacute;nh m&igrave;nh &acirc;m t&iacute;nh với SARS-CoV-2 th&igrave; F2 c&oacute; thể trở lại trường ngay&rdquo; - &ocirc;ng Dũng n&oacute;i th&ecirc;m.</div> <div> <table cellpadding="0" cellspacing="5"> <tbody> <tr> <td> <p><strong>B&igrave;nh tĩnh thực hiện th&ocirc;ng điệp 5K của Bộ Y tế&nbsp;</strong></p> <p>Li&ecirc;n quan đến bốn ca bệnh COVID-19, BN1342 trước khi x&eacute;t nghiệm dương t&iacute;nh c&oacute; xuất hiện nhẹ một số triệu chứng như mệt mỏi, nghẹt mũi, đau họng, khạc đ&agrave;m, giảm vị gi&aacute;c. Ba BN c&ograve;n lại (1347, 1348 v&agrave; 1349) kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng của bệnh COVID-19. Hiện cả bốn BN sức khỏe đều ổn định, kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng bất thường.</p> <p>Mọi người d&acirc;n cần chủ động, b&igrave;nh tĩnh thực hiện theo th&ocirc;ng điệp 5K của Bộ Y tế; thực hiện nghi&ecirc;m chỉnh c&ocirc;ng điện của Thủ tướng v&agrave; hướng dẫn của cơ quan ph&ograve;ng dịch tại địa phương; theo d&otilde;i c&aacute;c hướng dẫn v&agrave; c&aacute;c th&ocirc;ng tin y tế từ c&aacute;c cơ quan chuy&ecirc;n m&ocirc;n c&oacute; chức năng ph&ograve;ng, chống dịch.&nbsp;</p> <p>Th&ocirc;ng điệp 5K bao gồm: Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng c&aacute;ch - Kh&ocirc;ng tụ tập đ&ocirc;ng người - Khai b&aacute;o y tế.</p> <p>BSCK2<strong> NGUYỄN TR&Iacute; DŨNG,</strong>&nbsp; Gi&aacute;m đốc&nbsp;Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t bệnh tật TP.HCM<br /> &nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo plo.vn
Khám sức khỏe định kỳ phát hiện u gan 10 cm

Khám sức khỏe định kỳ, phát hiện u gan 10 cm

Hơn 60% người ung thư gan liên quan đến mắc viêm gan B. Người mắc viêm gan B mạn thường thấy khỏe mạnh và không có triệu chứng. Do đó cần phát hiện kịp thời để ngăn ngừa các biến chứng suy gan, xơ gan, và ung thư gan.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top