Trung Quốc siết tiểu ngạch, hàng Việt tuột dốc

Hiện rất nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam chưa vào sâu nội địa Trung Quốc mà chỉ bán ở các tỉnh gần biên giới.

<div> <p>Cục Chế biến v&agrave; Ph&aacute;t triển thị trường n&ocirc;ng sản thuộc Bộ NN&amp;PTNT nhận định năm 2019 vừa qua l&agrave; năm khốc liệt về thị trường của mặt h&agrave;ng n&ocirc;ng sản tại Trung Quốc (TQ). Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, trong 11 th&aacute;ng đầu năm 2019, xuất khẩu rau quả sang thị trường n&agrave;y giảm 13,2% so với c&ugrave;ng kỳ năm trước đ&oacute;, kim ngạch chỉ đạt 2,24 tỉ USD.</p> <p><strong>Gi&aacute;m s&aacute;t chặt mua b&aacute;n tiểu ngạch</strong></p> <p>L&yacute; giải về sự sụt giảm tr&ecirc;n, Cục Chế biến v&agrave; Ph&aacute;t triển thị trường n&ocirc;ng sản cho rằng TQ y&ecirc;u cầu c&aacute;c mặt h&agrave;ng nhập khẩu từ c&aacute;c nước, trong đ&oacute; c&oacute; Việt Nam (VN) phải qua con đường ch&iacute;nh ngạch. Để thực hiện y&ecirc;u cầu tr&ecirc;n, TQ siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch.</p> <p>&ldquo;Dọc bi&ecirc;n giới, nước bạn thực hiện r&agrave;o chắn, thậm ch&iacute; d&ugrave;ng flycam để ghi h&igrave;nh, r&agrave; so&aacute;t, chống nhập khẩu tiểu ngạch. Trong bối cảnh gắt gao như thế, ch&uacute;ng ta mới c&oacute; ch&iacute;n mặt h&agrave;ng tr&aacute;i c&acirc;y gồm thanh long, dưa hấu, vải, nh&atilde;n, chuối, xo&agrave;i, m&iacute;t, ch&ocirc;m ch&ocirc;m v&agrave; măng cụt được xuất ch&iacute;nh ngạch sang thị trường n&agrave;y&rdquo; - đại diện Bộ NN&amp;PTNT cho hay.</p> <p>Bộ C&ocirc;ng Thương cũng nh&igrave;n nhận từ năm 2018 đến nay, ph&iacute;a TQ đ&atilde; triển khai đồng bộ nhiều biện ph&aacute;p để bảo đảm thực thi nghi&ecirc;m c&aacute;c quy định của nước n&agrave;y về kiểm nghiệm, kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, bao b&igrave;, nh&atilde;n m&aacute;c... Đ&acirc;y l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến xuất khẩu n&ocirc;ng thủy sản của VN sang TQ bị chững lại v&agrave; giảm trong hai năm trở lại đ&acirc;y sau nhiều năm tăng trưởng kh&aacute;.</p> <p>&ldquo;Việc TQ thực thi đầy đủ c&aacute;c quy định n&agrave;y trước mắt c&oacute; thể ảnh hưởng tới một số n&ocirc;ng thủy sản của VN đang xuất khẩu sang nước n&agrave;y theo h&igrave;nh thức &ldquo;trao đổi cư d&acirc;n bi&ecirc;n giới&rdquo;. Nhưng về l&acirc;u d&agrave;i sẽ g&oacute;p phần tạo động lực để c&aacute;c địa phương v&agrave; n&ocirc;ng d&acirc;n nước ta tổ chức lại sản xuất theo hướng coi trọng tối đa c&aacute;c quyền cơ bản của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng VN cũng như quốc tế. Trong đ&oacute; c&oacute; quyền được an to&agrave;n v&agrave; quyền được th&ocirc;ng tin đầy đủ về sản phẩm, h&agrave;ng h&oacute;a m&agrave; họ mua&rdquo; - đại diện Bộ C&ocirc;ng Thương n&ecirc;u r&otilde;.</p> <p>&Ocirc;ng Phạm Văn Dũng, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc HTX N&ocirc;ng l&acirc;m nghiệp H&agrave; Giang, th&ocirc;ng tin: Thị trường TQ chiếm đến 70% thị phần xuất khẩu của HTX. Nhưng năm vừa qua, khi TQ siết chặt c&aacute;c quy định nhập khẩu, HTX phải đẩy nhanh thực hiện truy xuất nguồn gốc để đảm bảo y&ecirc;u cầu của thị trường nhập khẩu.</p> <p>&Ocirc;ng Dũng cũng nhận định hiện c&aacute;c doanh nghiệp (DN), tiểu thương chủ yếu đi bằng nội lực của m&igrave;nh l&agrave; ch&iacute;nh n&ecirc;n việc x&uacute;c tiến đối với c&aacute;c đơn h&agrave;ng v&agrave;o s&acirc;u thị trường nội địa TQ rất kh&oacute; khăn. &ldquo;Thị trường nội địa TQ rất rộng lớn, c&aacute;c sản phẩm n&ocirc;ng sản của ch&uacute;ng ta đi sang b&ecirc;n đ&oacute; hiện giờ chủ yếu th&ocirc;ng qua c&aacute;c thương l&aacute;i TQ nhập về n&ecirc;n chưa thể b&aacute;n h&agrave;ng tận gốc, gi&aacute; chưa tận ngọn. Nếu ch&iacute;nh s&aacute;ch của ch&uacute;ng ta tốt c&oacute; thể hỗ trợ cho c&aacute;c DN đứng l&ecirc;n đăng k&yacute; xuất khẩu, hỗ trợ về th&ocirc;ng tin, hỗ trợ về thị trường th&igrave; n&ocirc;ng sản Việt c&oacute; thể th&acirc;m nhập s&acirc;u v&agrave;o thị trường nội địa TQ&rdquo; - &ocirc;ng Dũng n&oacute;i.</p> <p>Cục trưởng Cục Chế biến v&agrave; Ph&aacute;t triển thị trường n&ocirc;ng sản Nguyễn Quốc Toản cũng nhận định hiện h&agrave;ng h&oacute;a của VN mới đến c&aacute;c khu vực Nam Ninh, Quảng T&acirc;y chứ chưa v&agrave;o s&acirc;u nội địa TQ.</p> <p>&ldquo;Tỉnh An Huy c&oacute; hơn 90 triệu d&acirc;n nhưng h&agrave;ng VN kh&ocirc;ng c&oacute; ở đ&oacute;. Khi v&agrave;o đến Nam Ninh, Quảng T&acirc;y rồi nhưng h&agrave;ng h&oacute;a nước ta lại chỉ dưới dạng c&aacute;c thương hiệu kh&aacute;c&rdquo; - &ocirc;ng Toản dẫn chứng.</p> <p align="center"><img alt="Trung Quốc siết tiểu ngạch, hàng Việt tuột dốc - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/15/11-hang-viet-1_kwmh.jpg" /><br /> <em class="image_caption"><i style="text-align: left;">Hiện nay VN đang xuất nhiều mặt h&agrave;ng sang TQ như rau quả, c&agrave; ph&ecirc;, gạo, thủy sản&hellip; Trong ảnh: Sơ chế ớt trước khi xuất khẩu sang TQ tại HTX N&ocirc;ng l&acirc;m nghiệp H&agrave; Giang. Ảnh: HỒNG NGUYỄN</i></em></p> <p align="center"><img alt="Trung Quốc siết tiểu ngạch, hàng Việt tuột dốc - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/28/11-hang-viet-2_necz.jpg" /><br /> <em class="image_caption"><i>Kh&aacute;ch h&agrave;ng đang trao đổi, giao dịch tại gian h&agrave;ng VN ở Hội chợ Nhập khẩu quốc tế TQ diễn ra mới đ&acirc;y. Ảnh: BCT</i></em></p> <p><strong>Mở cửa cho nhiều mặt h&agrave;ng mới</strong></p> <p>Nhiều c&ocirc;ng ty xuất nhập khẩu n&ecirc;u thực tế hiện chi ph&iacute; logistics ng&agrave;nh tr&aacute;i c&acirc;y, gạo, thủy sản của nước ta chiếm tỉ lệ rất cao, 18%-30%, cao hơn nhiều so với c&aacute;c nước (chỉ chiếm khoảng 12%-14%). Những loại chi ph&iacute; n&agrave;y đẩy gi&aacute; th&agrave;nh sản phẩm của VN tăng cao, kh&oacute; cạnh tranh với c&aacute;c nước.</p> <p>V&iacute; dụ như một container chở thanh long từ B&igrave;nh Thuận đến cửa khẩu T&acirc;n Thanh (Lạng Sơn) v&agrave; sang đến nước bạn c&oacute; tỉ lệ hao hụt rất lớn, chi ph&iacute; dọc đường cao; chất lượng sản phẩm đến tận tay người ti&ecirc;u d&ugrave;ng kh&ocirc;ng như mong muốn v&agrave; nếu sang đến nước bạn bị trả lại th&igrave; DN sẽ trắng tay.</p> <p>Về vấn đề n&agrave;y, &ocirc;ng Toản nhận định: &ldquo;Ngay như cửa khẩu M&oacute;ng C&aacute;i ở Quảng Ninh, nơi s&ocirc;i động của thủy sản nhưng ch&uacute;ng ta mới l&agrave;m được phần cứng l&agrave; cầu phao. Do vậy, cần phải x&acirc;y dựng hạ tầng logicstics ở bi&ecirc;n giới, như c&aacute;c kho lạnh chứa n&ocirc;ng sản gi&uacute;p bảo quản k&eacute;o d&agrave;i thời gian, thậm ch&iacute; chi phối thị trường nguồn cung. T&ocirc;i nghĩ đ&acirc;y l&agrave; xu hướng c&oacute; t&iacute;nh chất quyết định về mặt phần l&otilde;i gi&uacute;p giảm gi&aacute; th&agrave;nh, gi&uacute;p n&ocirc;ng sản Việt cạnh tranh được với thế giới cả về gi&aacute; v&agrave; chất lượng&rdquo;.</p> <p>&Ocirc;ng Toản cho biết th&ecirc;m v&agrave;o th&aacute;ng 5-2020, Bộ trưởng Bộ NN&amp;PTNT VN sẽ thăm ch&iacute;nh thức TQ. Nh&acirc;n dịp n&agrave;y, một số mặt h&agrave;ng như sầu ri&ecirc;ng, chanh leo, khoai lang, thạch đen, tổ yến, c&aacute; r&ocirc; phi, cua, c&aacute; ngừ, ngao, sứa, rươi... sẽ được tập trung đ&agrave;m ph&aacute;n để mở cửa ch&iacute;nh ngạch.</p> <p>Đại diện Bộ C&ocirc;ng Thương cũng cho hay đang phối hợp với Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh, Bộ GTVT tổ chức ph&acirc;n luồng ở khu vực bi&ecirc;n giới, đẩy nhanh tiến độ x&acirc;y dựng c&aacute;c hạ tầng logistics như kho lạnh ở Tr&agrave; Lĩnh (Cao Bằng), khu trung chuyển ở Lạng Sơn, trung t&acirc;m logistics ở Bắc Giang. C&ugrave;ng đ&oacute; l&agrave; vận động c&aacute;c cơ quan chức năng, ch&iacute;nh quyền c&aacute;c địa phương ph&iacute;a TQ mở th&ecirc;m c&aacute;c cửa khẩu chỉ định nhập khẩu n&ocirc;ng sản, tr&aacute;i c&acirc;y tại khu vực bi&ecirc;n giới.</p> <div> <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="5"> <tbody> <tr> <td style="background-color: rgb(238, 238, 238); text-align: justify;"> <p><b>Cần thay đổi cơ bản tư duy tiếp cận thị trường</b></p> <p>Bộ C&ocirc;ng Thương nhấn mạnh để duy tr&igrave; thị phần v&agrave; mở rộng thị trường TQ, c&aacute;c DN cần phải chủ động nắm bắt th&ocirc;ng tin, thị hiếu v&agrave; nhu cầu thị trường, c&aacute;c quy định về ti&ecirc;u chuẩn chất lượng của TQ. Đặc biệt c&aacute;c DN cần thay đổi cơ bản tư duy tiếp cận thị trường.</p> <p>&ldquo;Thay đổi quan điểm ứng xử với thị trường TQ theo hướng t&ocirc;n trọng tối đa c&aacute;c quyền cơ bản của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng; ki&ecirc;n quyết chuyển nhanh, chuyển mạnh từ xuất khẩu theo h&igrave;nh thức &ldquo;trao đổi cư d&acirc;n&rdquo; sang xuất khẩu ch&iacute;nh ngạch theo th&ocirc;ng lệ quốc tế qua c&aacute;c cửa khẩu ch&iacute;nh thức&rdquo; - đại diện Bộ C&ocirc;ng Thương nhấn mạnh.&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo plo.vn
Thực hư bọ biển siêu rẻ

Thực hư bọ biển siêu rẻ

Có phần thịt được đánh giá là ngon hơn tôm hùm nên bọ biển là một trong những loại hải sản có giá hàng triệu đồng. Nhưng thời gian gần đây, bọ biển được bán khắp trên chợ hải sản online với giá rẻ chưa từng thấy.
back to top