Trung Quốc hung hăng, coi thường dư luận quốc tế

Việt Nam nên tiếp tục theo đuổi chiến lược "vừa hợp tác vừa đấu tranh" với Trung Quốc, thúc đẩy thực thi luật pháp quốc tế và giải quyết các tranh chấp một cách hòa bình

<div> <div> <p>Một ng&agrave;y sau khi Quốc vụ viện Cộng h&ograve;a Nh&acirc;n d&acirc;n Trung Hoa tuy&ecirc;n bố th&agrave;nh lập khu T&acirc;y Sa v&agrave; khu Nam Sa để x&aacute;c lập đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh cấp huyện đối với 2 quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa của Việt Nam, ng&agrave;y 19-4, Bộ D&acirc;n ch&iacute;nh Trung Quốc thực hiện một động th&aacute;i ngang ngược khi c&ocirc;ng bố &quot;danh xưng ti&ecirc;u chuẩn&quot; cho 25 đảo, b&atilde;i đ&aacute; c&ugrave;ng 55 thực thể địa l&yacute; dưới đ&aacute;y biển ở biển Đ&ocirc;ng, bất chấp phản đối của dư luận quốc tế.</p> <p><b>Ho&agrave;n to&agrave;n bất hợp ph&aacute;p</b></p> <p>Theo luật ph&aacute;p quốc tế, c&aacute;c điều khoản quy định cụ thể tại C&ocirc;ng ước của Li&ecirc;n Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982, việc Trung Quốc đặt t&ecirc;n cho 25 đảo, b&atilde;i đ&aacute; c&ugrave;ng 55 thực thể địa l&yacute; dưới đ&aacute;y biển ở biển Đ&ocirc;ng l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n bất hợp ph&aacute;p.</p> <p>C&aacute;c đảo, b&atilde;i đ&aacute; ngầm, thực thể địa l&yacute; n&agrave;y tập trung ở phần ph&iacute;a T&acirc;y biển Đ&ocirc;ng, trong đ&oacute; một số nằm dọc theo &quot;đường lưỡi b&ograve;&quot; phi ph&aacute;p v&agrave; rất s&aacute;t Việt Nam. Chẳng hạn, Nh&agrave;n Đ&agrave;m Hải Đ&agrave;i (Xiantan Haitai) ở vị tr&iacute; 11 28&rsquo;.7 N/110 14&rsquo;E, c&aacute;ch Cam Ranh (tỉnh Kh&aacute;nh H&ograve;a) khoảng 60 hải l&yacute;; Vạn An Hải Để Hạp Cốc Quần (Wan&rsquo;an Haidixiaguqun) ở vị tr&iacute; 10 30&rsquo;N/109 50&rsquo;E, c&aacute;ch đảo Ph&uacute; Qu&yacute; (tỉnh B&igrave;nh Thuận) khoảng 50 hải l&yacute;; Ti&ecirc;u Tương Hải Kh&acirc;u (Xiaoxiang Haiqiu) ở vị tr&iacute; 9.32&rsquo;.1 N/109 44&rsquo;.1E, c&aacute;ch H&ograve;n Hải (tỉnh B&igrave;nh Thuận) khoảng 45 hải l&yacute;.</p> <p>Động th&aacute;i n&agrave;y một lần nữa cho thấy Trung Quốc c&agrave;ng ng&agrave;y c&agrave;ng th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n tham vọng đ&ocirc;̣c chi&ecirc;́m bi&ecirc;̉n Đ&ocirc;ng khi đ&ocirc;̀ng loạt tri&ecirc;̉n khai nhi&ecirc;̀u h&agrave;nh đ&ocirc;̣ng cả tr&ecirc;n thực địa, ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; h&agrave;nh ch&iacute;nh. Trước đ&oacute;, Trung Quốc đ&atilde; t&igrave;m c&aacute;ch mở rộng quyền kiểm so&aacute;t biển Đ&ocirc;ng bằng c&aacute;ch x&acirc;y dựng c&aacute;c đảo nh&acirc;n tạo v&agrave; c&aacute;c cơ sở c&oacute; thể được sử dụng cho mục đ&iacute;ch qu&acirc;n sự.</p> <p>Ph&oacute; Vi&ecirc;̣n trưởng Viện Nghi&ecirc;n cứu quốc gia của Trung Quốc về bi&ecirc;̉n Nam Trung Hoa (biển Đ&ocirc;ng) Khang L&acirc;m &quot;ng&acirc;y thơ&quot; n&oacute;i rằng việc th&agrave;nh lập 2 quận mới thuộc &quot;th&agrave;nh phố Tam Sa&quot; nằm trong kế hoạch từ trước v&agrave; &quot;Trung Qu&ocirc;́c đang chịu &aacute;p lực quốc tế xung quanh vi&ecirc;̣c tăng cường sự hiện diện&quot;. &Ocirc;ng n&agrave;y lớn giọng: &quot;C&aacute;c đảo nh&acirc;n tạo v&agrave; cơ sở hạ tầng thiết yếu trong khu vực hiện đ&atilde; đ&acirc;u v&agrave;o đấy. Giờ l&agrave; thời điểm th&iacute;ch hợp để siết chặt kiểm so&aacute;t h&agrave;nh ch&iacute;nh tro ng khu vực&quot;.</p> <p>Cũng theo &ocirc;ng Khang L&acirc;m, ch&iacute;nh quyền mới được th&agrave;nh l&acirc;̣p sẽ tập trung nh&acirc;n lực v&agrave; vật lực cho việc quản l&yacute; c&aacute;c đảo. Dự kiến c&aacute;c ph&ograve;ng, ban chuy&ecirc;n về t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; quản l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n cũng sẽ được th&agrave;nh lập. &quot;Ch&iacute;nh quyền c&aacute;c huyện mới c&oacute; thể trở th&agrave;nh cơ sở tiền tuyến để giải quyết ngay lập tức mọi vấn đề li&ecirc;n quan đến khu vực n&agrave;y&quot; - &ocirc;ng Khang L&acirc;m ngạo mạn tuy&ecirc;n bố.</p> <p>Một số chuy&ecirc;n gia nhận định động th&aacute;i tr&ecirc;n b&aacute;o hiệu Bắc Kinh c&oacute; thể sẽ x&acirc;y dựng th&ecirc;m cơ sở hạ tầng v&agrave; tăng cường sự hiện diện qu&acirc;n sự trong khu vực, diễn ra trong bối cảnh c&aacute;c cuộc đ&agrave;m ph&aacute;n về Tuy&ecirc;n bố về ứng xử của c&aacute;c b&ecirc;n ở biển Đ&ocirc;ng (DOC) vẫn chưa ho&agrave;n tất. Một lần nữa, r&otilde; r&agrave;ng rằng Bắc Kinh đang t&igrave;m c&aacute;ch củng cố hơn nữa lợi &iacute;ch của m&igrave;nh ở biển Đ&ocirc;ng trước khi DOC được ban h&agrave;nh. Ngay cả khi c&aacute;c nước kh&ocirc;ng đạt được một bộ quy tắc ứng xử n&agrave;o, Bắc Kinh cũng sẽ t&igrave;m kiếm một vị thế mạnh hơn nhiều tr&ecirc;n bi&ecirc;̉n Đ&ocirc;ng.</p> <div> <div><img alt="Trung Quốc hung hăng, coi thường dư luận quốc tế - Ảnh 1." data-original="https://nld.mediacdn.vn/2020/4/21/chot-15-1587477231010795591308.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/22/nld-mediacdn-vn_chot-15-1587477231010795591308.jpg" title="Trung Quốc hung hăng, coi thường dư luận quốc tế - Ảnh 1." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Người d&acirc;n Việt Nam sinh sống v&agrave; gắn b&oacute; bao đời nay tr&ecirc;n quần đảo Trường SaẢnh: Đ&agrave;o T&ugrave;ng</p> </div> </div> <p><b>4 tiến tr&igrave;nh h&agrave;nh động</b></p> <p>C&aacute;c h&agrave;nh động của Trung Quốc x&acirc;m phạm nghi&ecirc;m trọng đến chủ quyền của Việt Nam c&ugrave;ng c&aacute;c quốc gia ASEAN kh&aacute;c trong khu vực biển Đ&ocirc;ng. V&igrave; thế, nếu c&aacute;c quốc gia muốn bảo vệ quyền của m&igrave;nh theo luật ph&aacute;p quốc tế th&igrave; cần thực hiện 4 tiến tr&igrave;nh h&agrave;nh động:</p> <p>Thứ nhất, c&aacute;c nước n&ecirc;n gửi c&ocirc;ng h&agrave;m phản đối song phương khi thấy quyền của họ bị vi phạm. Thứ hai, c&aacute;c nước n&ecirc;n t&igrave;m kiếm sự ủng hộ về ch&iacute;nh trị v&agrave; ngoại giao từ c&aacute;c quốc gia c&oacute; tuy&ecirc;n bố chủ quyền kh&aacute;c ở biển Đ&ocirc;ng cũng như từ cộng đồng quốc tế. Thứ ba, c&aacute;c nước n&ecirc;n c&oacute; h&agrave;nh động ph&aacute;p l&yacute; như sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc trong UNCLOS 1982. Thứ tư, c&aacute;c nước cần tăng cường x&acirc;y dựng năng lực ph&ograve;ng thủ quốc gia.</p> <p>Cụ thể hơn, c&aacute;c quốc gia c&oacute; tranh chấp với Trung Quốc ở biển Đ&ocirc;ng n&ecirc;n tiến h&agrave;nh đối thoại với Trung Quốc v&agrave; giữa c&aacute;c nước n&agrave;y với nhau để th&uacute;c đẩy lợi &iacute;ch chung v&agrave; ủng hộ lẫn nhau. V&iacute; dụ như Philippines kịp thời l&ecirc;n tiếng ủng hộ Việt Nam sau vụ t&agrave;u hải cảnh Trung Quốc đ&acirc;m ch&igrave;m t&agrave;u c&aacute; Việt Nam v&agrave;o ng&agrave;y 2-4.</p> <p>Th&ecirc;m nữa, c&aacute;c quốc gia ASEAN c&oacute; tranh chấp với Trung Quốc ở biển Đ&ocirc;ng n&ecirc;n li&ecirc;n tục đưa ra c&aacute;c tuy&ecirc;n bố phản đối khi Trung Quốc thực hiện c&aacute;c h&agrave;nh động đơn phương l&agrave;m tổn hại đến chủ quyền của c&aacute;c quốc gia n&agrave;y.</p> <p>Đối với Việt Nam, ch&uacute;ng ta n&ecirc;n tiếp tục theo đuổi chiến lược &quot;vừa hợp t&aacute;c vừa đấu tranh&quot; với Trung Quốc, th&uacute;c đẩy thực thi luật ph&aacute;p quốc tế v&agrave; giải quyết c&aacute;c tranh chấp một c&aacute;ch h&ograve;a b&igrave;nh.</p> <p>Việt Nam cũng cần vận động c&aacute;c cường quốc hỗ trợ c&aacute;c quốc gia tuy&ecirc;n bố chủ quyền ở biển Đ&ocirc;ng trong việc duy tr&igrave; trật tự dựa tr&ecirc;n luật lệ ở biển Đ&ocirc;ng. C&aacute;c cường quốc hải qu&acirc;n n&ecirc;n được khuyến kh&iacute;ch duy tr&igrave; sự hiện diện li&ecirc;n tục ở biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>Ch&uacute;ng ta phải ki&ecirc;n tr&igrave; đấu tranh, giải quyết tranh chấp bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh. Cũng theo đ&oacute;, c&aacute;c quốc gia c&oacute; tuy&ecirc;n bố chủ quyền ở biển Đ&ocirc;ng cần hợp sức ứng ph&oacute; với Trung Quốc. Trong vai tr&ograve; Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam cần n&ecirc;u r&otilde; với c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n ASEAN rằng Việt Nam sẽ chỉ chấp nhận một Bộ Quy tắc ứng xử ở biển Đ&ocirc;ng (COC), trong đ&oacute; x&aacute;c định r&otilde; khu vực địa l&yacute; được COC điều chỉnh, cơ chế giải quyết tranh chấp c&oacute; t&iacute;nh khả thi, r&agrave;ng buộc về mặt ph&aacute;p l&yacute; đối với tất cả c&aacute;c b&ecirc;n v&agrave; mở cửa cho sự gia nhập c&aacute;c quốc gia ngo&agrave;i khu vực.&nbsp;</p> <div> <div> <p><b>C&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan phải c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm tu&acirc;n thủ luật ph&aacute;p quốc tế</b></p> <p>Ng&agrave;y 21-4, trả lời c&acirc;u hỏi của b&aacute;o ch&iacute; về th&ocirc;ng tin gần đ&acirc;y li&ecirc;n quan đến t&igrave;nh h&igrave;nh phức tạp ở v&ugrave;ng biển của một số nước ASEAN, Người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao Việt Nam L&ecirc; Thị Thu Hằng cho biết: L&agrave; quốc gia ở biển Đ&ocirc;ng v&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n ASEAN, Việt Nam quan t&acirc;m, theo d&otilde;i s&aacute;t t&igrave;nh h&igrave;nh.</p> <p>&quot;Việt Nam ch&acirc;n th&agrave;nh mong muốn quyền, lợi &iacute;ch ch&iacute;nh đ&aacute;ng, hợp ph&aacute;p của c&aacute;c quốc gia ph&ugrave; hợp với UNCLOS 1982 được t&ocirc;n trọng; c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan phải c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm tu&acirc;n thủ luật ph&aacute;p quốc tế, UNCLOS 1982, thể hiện cam kết ph&aacute;t triển quan hệ hữu nghị giữa c&aacute;c quốc gia v&agrave; h&ograve;a b&igrave;nh, ổn định, hợp t&aacute;c ở biển Đ&ocirc;ng, khu vực v&agrave; tr&ecirc;n thế giới&quot; - b&agrave; L&ecirc; Thị Thu Hằng nhấn mạnh.</p> <p><b>D.Ngọc</b></p> </div> </div> </div> <span data-field="author">HO&Agrave;NG PHONG (th&agrave;nh vi&ecirc;n Ban Nghi&ecirc;n cứu Biển v&agrave; Hải đảo, Li&ecirc;n đo&agrave;n Luật sư Việt Nam)</span></div> <p>&nbsp;</p>

Theo nld.com.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
back to top