Trúng cử Ủy viên không thường trực HĐBA lần 2: Vị thế của Việt Nam được nâng tầm

Việt Nam đang chứng tỏ uy tín và tiếng nói có trọng lượng của mình trong cộng đồng quốc tế và các diễn đàn đa phương...

<div> <p style="text-align: justify;"><span>Ng&agrave;y 7/6/2019, theo giờ Mỹ, Việt Nam đ&atilde; tr&uacute;ng cử cương vị ủy vi&ecirc;n kh&ocirc;ng thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020 - 2021, với số phiếu gần như tuyệt đối: 192/193 phiếu bầu. Đ&acirc;y l&agrave; lần thứ 2 Việt Nam tr&uacute;ng cử cương vị n&agrave;y. Điều n&agrave;y chứng tỏ vai tr&ograve; v&agrave; uy t&iacute;n của Việt Nam tr&ecirc;n trường quốc tế, được bạn b&egrave; v&agrave; cộng đồng quốc tế đ&aacute;nh gi&aacute; cao. Th&ecirc;m một lần nữa, Việt Nam chứng tỏ m&igrave;nh l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n c&oacute; đ&oacute;ng g&oacute;p t&iacute;ch cực trong c&aacute;c hoạt động chung của Li&ecirc;n Hợp Quốc.</span></p> <table> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="trung cu uy vien khong hdba an lan 2: vi the cua viet nam duoc nang tam hinh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/08/dac_cu_cxmh(1).jpg" title="trúng cử ủy viên không hđba an lần 2: vị thế của việt nam được nâng tầm hình 1" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: justify;"><em><span>Một phi&ecirc;n họp của Hội đồng Bảo an Li&ecirc;n Hợp Quốc (Ảnh: Sputnik).</span></em></td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><span>10 năm trước, Việt Nam lần đầu ti&ecirc;n l&agrave; Ủy vi&ecirc;n kh&ocirc;ng thường trực Hội đồng Bảo an Li&ecirc;n Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009. Trong nhiệm kỳ đ&oacute;, Việt Nam đ&atilde; c&oacute; những đ&oacute;ng g&oacute;p quan trọng trong Hội đồng Bảo an, trong đ&oacute; c&oacute; việc ủng hộ một nghị quyết c&oacute; t&iacute;nh lịch sử của Li&ecirc;n Hợp Quốc- Nghị quyết về phụ nữ, h&ograve;a b&igrave;nh v&agrave; an ninh.</span></p> <p style="text-align: justify;">Kể từ khi tham gia tổ chức Li&ecirc;n Hợp Quốc (1977) đến nay, Việt Nam ng&agrave;y c&agrave;ng trở th&agrave;nh một th&agrave;nh vi&ecirc;n t&iacute;ch cực, c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm đối với c&aacute;c hoạt động chung của tổ chức n&agrave;y. Năm 1997, Việt Nam tr&uacute;ng cử vai tr&ograve; ph&oacute; chủ tịch Đại hội đồng Li&ecirc;n Hợp Quốc (kh&oacute;a 52, 1997 - 1998), đồng thời l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n nhiệm kỳ 1997 - 1998 của Hội đồng Kinh tế x&atilde; hội Li&ecirc;n Hợp Quốc (ECOSOC); Uỷ vi&ecirc;n kh&ocirc;ng thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008 - 2009; th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng Nh&acirc;n quyền (nhiệm kỳ 2014 - 2016); th&agrave;nh vi&ecirc;n của ECOSOC nhiệm kỳ 2016 - 2018; Hội đồng chấp h&agrave;nh UNESCO nhiệm kỳ 2015 - 2019, Uỷ ban Luật ph&aacute;p quốc tế 2017 - 2021.</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam cũng tăng cường vai tr&ograve; của m&igrave;nh trong việc tham gia v&agrave;o c&aacute;c lực lượng g&igrave;n giữ h&ograve;a b&igrave;nh. Năm 2018, lần đầu ti&ecirc;n Việt Nam đ&atilde; cử 63 sĩ quan tham gia Bệnh viện d&atilde; chiến cấp II ở Sudan, đồng thời thể hiện cam kết mạnh mẽ sẽ tiếp tục tham gia v&agrave;o c&aacute;c lực lượng g&igrave;n giữ h&ograve;a b&igrave;nh. Cuối năm 2018, Việt Nam được lựa chọn v&agrave;o Ủy ban của Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL), trong giai đoạn 6 năm kể từ 2019.</p> <p style="text-align: justify;">Việc Việt Nam li&ecirc;n tục tr&uacute;ng cử với số phiếu cao v&agrave;o c&aacute;c vị tr&iacute; quan trọng của Li&ecirc;n Hợp Quốc, vừa chứng tỏ sự tham gia t&iacute;ch cực của Việt Nam v&agrave;o tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới n&agrave;y, vừa cho thấy vị thế của Việt Nam đang ng&agrave;y c&agrave;ng được n&acirc;ng tầm. Từ một nước ngh&egrave;o đ&oacute;i phải nhận viện trợ từ Li&ecirc;n Hợp Quốc, Việt Nam đ&atilde; trở th&agrave;nh một quốc gia tham gia với Li&ecirc;n Hợp Quốc hỗ trợ c&aacute;c nước ngh&egrave;o, c&oacute; xung đột. Việt Nam được Tổ chức Ph&aacute;t triển của Li&ecirc;n Hợp Quốc (UNDP) ghi nhận l&agrave; một trong những nước th&agrave;nh c&ocirc;ng nhất trong c&aacute;c hoạt động x&oacute;a đ&oacute;i giảm ngh&egrave;o, v&agrave; đ&atilde; chia sẻ những kinh nghiệm x&oacute;a đ&oacute;i giảm ngh&egrave;o tr&ecirc;n nhiều diễn đ&agrave;n quốc tế.</p> <p style="text-align: justify;">Từ một nước trải qua nhiều đau thương, mất m&aacute;t trong chiến tranh, ng&agrave;y nay Việt Nam tham gia t&iacute;ch cực v&agrave;o việc x&acirc;y dựng v&agrave; g&igrave;n giữ h&ograve;a b&igrave;nh. Một minh chứng r&otilde; n&eacute;t nhất l&agrave; th&aacute;ng 2/2019, Việt Nam đ&atilde; được chọn l&agrave; nơi tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần 2, thể hiện sự tin cậy v&agrave; an t&acirc;m của c&aacute;c đối t&aacute;c. Việt Nam cũng th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc tổ chức, chủ tr&igrave; c&aacute;c sự kiện quốc tế v&agrave; khu vực, như APEC 2017, WEF ASEAN 2018&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Với việc tr&uacute;ng cử cương vị ủy vi&ecirc;n kh&ocirc;ng thường trực Hội đồng Bảo an Li&ecirc;n Hợp Quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021, Việt Nam đang chứng tỏ uy t&iacute;n v&agrave; tiếng n&oacute;i c&oacute; trọng lượng của m&igrave;nh trong cộng đồng quốc tế. Đồng thời, trong giai đoạn n&agrave;y Việt Nam cũng l&agrave; Chủ tịch lu&acirc;n phi&ecirc;n của tổ chức ASEAN. N&oacute;i như &ocirc;ng Kamal Malhotra, Điều phối vi&ecirc;n thường tr&uacute; Li&ecirc;n Hợp Quốc tại Việt Nam, đ&acirc;y l&agrave; vị thế đặc biệt &ldquo;độc nhất v&ocirc; nhị&rdquo;, v&igrave; hiếm c&oacute; khi một quốc gia vừa l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n Hội đồng Bảo an, vừa l&agrave; Chủ tịch một tổ chức quốc tế khu vực như ASEAN.</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam sẽ thay thế Kuwait đại diện nh&oacute;m ch&acirc;u &Aacute; - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương v&agrave; theo cơ chế lu&acirc;n phi&ecirc;n, Việt Nam sẽ l&agrave; chủ tịch Hội đồng Bảo an Li&ecirc;n Hợp Quốc ngay trong th&aacute;ng 01/2020.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; cơ hội &ldquo;c&oacute; một kh&ocirc;ng hai&rdquo; để ch&uacute;ng ta th&uacute;c đẩy quan điểm, lập trường của Việt Nam, đ&oacute;ng g&oacute;p v&igrave; lợi &iacute;ch chung của cộng đồng quốc tế. Đồng thời, đ&acirc;y cũng l&agrave; th&aacute;ch thức lớn, khi cộng đồng quốc tế đang c&oacute; nhiều kỳ vọng ở Việt Nam tr&ecirc;n c&aacute;c diễn đ&agrave;n ngoại giao đa phương. Tham gia v&agrave;o những diễn đ&agrave;n ngoại giao đa phương n&agrave;y, uy t&iacute;n v&agrave; vị thế của Việt Nam cũng được n&acirc;ng l&ecirc;n một tầm cao mới.</p> </div>

Theo vov.vn
back to top