Trời lạnh, viêm mũi dị ứng dễ tái phát

Bệnh viêm mũi dị ứng là phản ứng của cơ thể chống lại sự xâm nhập của những chất lạ vào đường hô hấp trên, đặc biệt hay gặp vào lúc chuyển mùa (nóng sang lạnh, rét, mưa nhiều).

<p>Nếu kh&ocirc;ng được điều trị dứt điểm, bệnh c&oacute; thể g&acirc;y nhiều biến chứng.</p> <h2><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&agrave; c&aacute;c yếu tố nguy cơ</strong></h2> <p>Vi&ecirc;m mũi dị ứng l&agrave; bệnh kh&aacute; phổ biến hiện nay, đặc biệt l&agrave; sự biến đổi kh&iacute; hậu cũng như t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường ng&agrave;y c&agrave;ng gia tăng, trong khi đ&oacute;, vi&ecirc;m mũi dị ứng c&oacute; li&ecirc;n quan mật thiết với hiện tượng dị ứng, nhất l&agrave; ở người c&oacute; cơ địa dị ứng.</p> <p>Một số dị nguy&ecirc;n c&oacute; khả năng g&acirc;y vi&ecirc;m mũi dị ứng c&oacute; trong m&ocirc;i trường như bụi, phấn hoa, h&oacute;a chất, b&ocirc;ng, vải, sợi, l&ocirc;ng (ch&oacute;, m&egrave;o), k&yacute; sinh tr&ugrave;ng (b&agrave;o tử nấm mốc, bọ ch&eacute;t, m&ograve;, mạt... c&oacute; trong đệm, b&uacute;p b&ecirc; l&ocirc;ng th&uacute;...), kh&oacute;i (kh&oacute;i thuốc, kh&oacute;i bếp, kh&oacute;i nh&agrave; m&aacute;y) v&agrave; một số thực phẩm (t&ocirc;m, cua, ốc...) hoặc một số dược phẩm (aspirin, kh&aacute;ng sinh). Vi&ecirc;m mũi dị ứng c&oacute; thể do thời tiết (lạnh, n&oacute;ng đột ngột, ẩm ướt).</p> <p>C&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y k&iacute;ch th&iacute;ch g&acirc;y vi&ecirc;m mũi dị ứng cũng c&oacute; thể theo đường h&ocirc; hấp nhưng cũng c&oacute; thể v&agrave;o cơ thể theo đường kh&aacute;c như qua da hoặc theo đường ăn uống.</p> <p><img alt="Viêm mũi dị ứng dễ tái phát khi trời lạnh." src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/28/viem_mi_d_ng_d_tai_phat_khi_lnh13.jpg" title="Viêm mũi dị ứng dễ tái phát khi trời lạnh." /></p> <p><em>Vi&ecirc;m mũi dị ứng dễ t&aacute;i ph&aacute;t khi trời lạnh.</em></p> <h2><strong>Dấu hiệu vi&ecirc;m mũi dị ứng</strong></h2> <p><em>C&aacute;c triệu chứng ch&iacute;nh của vi&ecirc;m mũi dị ứng bao gồm:</em> Chảy mũi từng cơn, nhất l&agrave; khi tiếp x&uacute;c với dị nguy&ecirc;n. Ngứa mũi v&agrave; mắt c&oacute; thể k&egrave;m theo ngứa tai. Nghẹt mũi 2 b&ecirc;n hay đổi b&ecirc;n. Chảy nước mũi trong hay v&agrave;ng đục nếu bội nhiễm.</p> <p><em>C&aacute;c triệu chứng phụ bao gồm: </em>Bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể bị chảy mũi sau họng, g&acirc;y khịt mũi, hắng giọng v&agrave; ho. Mũi nghẹt, phải thở bằng miệng g&acirc;y vi&ecirc;m họng, kh&ocirc; họng, vi&ecirc;m thanh quản. Ch&oacute;p mũi vi&ecirc;m đỏ v&agrave; trầy da do ch&agrave; x&aacute;t thường xuy&ecirc;n v&igrave; ngứa. M&iacute; mắt thường bị sưng nề, quầng th&acirc;m. Ở trẻ em, &iacute;t c&oacute; những triệu chứng điển h&igrave;nh trước 2 tuổi. C&aacute;c triệu chứng c&oacute; thể xuất hiện theo thời vụ (vi&ecirc;m mũi theo m&ugrave;a) hay li&ecirc;n tục (vi&ecirc;m mũi quanh năm).</p> <p>Vi&ecirc;m mũi dị ứng do một hay nhiều loại dị nguy&ecirc;n g&acirc;y n&ecirc;n. Dựa v&agrave;o thời gian xuất hiện trong năm, người ta chia th&agrave;nh vi&ecirc;m mũi theo m&ugrave;a v&agrave; vi&ecirc;m mũi quanh năm.</p> <p>Vi&ecirc;m mũi dị ứng theo m&ugrave;a li&ecirc;n quan với phấn hoa hoặc nấm mốc c&oacute; đặc điểm l&agrave; c&aacute;c triệu chứng hay xảy ra theo m&ugrave;a hoa. Hết m&ugrave;a, c&aacute;c triệu chứng n&agrave;y c&oacute; thể giảm nhẹ hoặc hết.</p> <p>Vi&ecirc;m mũi dị ứng quanh năm l&agrave; do mạt bụi nh&agrave;, nấm mốc, gi&aacute;n, l&ocirc;ng s&uacute;c vật...</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;ch ph&acirc;n loại n&agrave;y kh&ocirc;ng ho&agrave;n to&agrave;n thoả m&atilde;n v&igrave; dị nguy&ecirc;n theo m&ugrave;a ở v&ugrave;ng n&agrave;y hoặc nước n&agrave;y c&oacute; thể l&agrave; dị nguy&ecirc;n quanh năm ở nơi kh&aacute;c v&agrave; ngược lại. Mặt kh&aacute;c, đa số bệnh nh&acirc;n thường mẫn cảm với nhiều loại dị nguy&ecirc;n. Đặc điểm của vi&ecirc;m mũi dị ứng rất hay t&aacute;i ph&aacute;t.</p> <h2><strong>Nhiều biến chứng</strong></h2> <p>Nghẹt mũi thường xuy&ecirc;n l&agrave; do vi&ecirc;m mũi dị ứng mạn t&iacute;nh g&acirc;y ra, b&ecirc;n cạnh đ&oacute; l&agrave; &ugrave; tai, nhức đầu k&egrave;m theo (những triệu chứng n&agrave;y rất dễ nhầm với vi&ecirc;m xoang). Một số trường hợp vi&ecirc;m mũi dị ứng mạn t&iacute;nh k&eacute;o d&agrave;i c&oacute; thể g&acirc;y n&ecirc;n loạn khứu gi&aacute;c (kh&ocirc;ng ngửi thấy m&ugrave;i) hoặc ngủ ng&aacute;y do nghẹt mũi. Vi&ecirc;m mũi dị ứng nếu kh&ocirc;ng được điều trị dứt điểm c&oacute; thể dẫn đến vi&ecirc;m xoang dị ứng, polyp mũi, polyp xoang. Do nghẹt mũi cho n&ecirc;n người bệnh phải thở bằng miệng dẫn đến vi&ecirc;m họng, vi&ecirc;m phế quản, dị ứng phế quản v&agrave; rất c&oacute; thể dẫn đến bệnh hen phế quản (hen suyễn). Vi&ecirc;m mũi dị ứng lu&ocirc;n l&agrave;m cho người bệnh mệt mỏi, giảm tr&iacute; nhớ, lo lắng nhiều đ&ocirc;i khi dẫn đến trầm cảm.</p> <h2><strong>Ph&ograve;ng ngừa vi&ecirc;m mũi dị ứng</strong></h2> <p>Để g&oacute;p phần hạn chế bị vi&ecirc;m mũi dị ứng, cần lưu &yacute; điều sau:</p> <p><em>Tr&aacute;nh tiếp x&uacute;c với dị nguy&ecirc;n</em></p> <p>C&aacute;ch điều trị vi&ecirc;m mũi dị ứng tốt nhất l&agrave; tr&aacute;nh tiếp x&uacute;c với c&aacute;c dị nguy&ecirc;n v&agrave; ph&ograve;ng ngừa kh&ocirc;ng để c&aacute;c triệu chứng xảy ra.</p> <p>Giữ nh&agrave; kh&ocirc; sạch, tho&aacute;ng kh&iacute;, h&uacute;t bụi thường xuy&ecirc;n, kh&ocirc;ng nu&ocirc;i ch&oacute; m&egrave;o, diệt chuột, gi&aacute;n. Cần loại bỏ nấm mốc, những con mạt, những nơi thiếu &aacute;nh s&aacute;ng, gi&agrave;y cũ, s&aacute;ch b&aacute;o cũ, c&acirc;y cảnh, giấy d&aacute;n tường, chiếu, mền, thảm trải nền nh&agrave;, c&aacute;c loại hoa kh&ocirc;.</p> <p><em>Tăng cường sức đề kh&aacute;ng</em></p> <p>Giữ ấm: V&agrave;o m&ugrave;a lạnh, cần phải giữ ấm cơ thể, đặc biệt khu vực v&ugrave;ng cổ, ngực v&agrave; mũi, kh&ocirc;ng n&ecirc;n tắm nước lạnh. Đối với những ai phải l&agrave;m việc qu&aacute; khuya, dậy qu&aacute; sớm, cần lưu &yacute; v&igrave; thời điểm n&agrave;y dễ bị cảm v&agrave; dễ chuyển th&agrave;nh vi&ecirc;m mũi xoang.</p> <p>Tr&aacute;nh h&iacute;t phải luồng kh&ocirc;ng kh&iacute; lạnh, kh&ocirc; một c&aacute;ch đột ngột hoặc để mũi tiếp x&uacute;c với luồng gi&oacute; m&aacute;y lạnh, điều h&ograve;a đều c&oacute; thể l&agrave;m tổn thương, l&agrave;m kh&ocirc; ni&ecirc;m mạc mũi xoang. Thực hiện một v&agrave;i động t&aacute;c gi&uacute;p l&agrave;m ấm v&ugrave;ng mũi v&agrave;o buổi s&aacute;ng: d&ugrave;ng hai b&agrave;n tay chụp lại hai b&ecirc;n v&ugrave;ng c&aacute;nh mũi v&agrave; miệng, tay xoa xoa tập thở ra h&iacute;t v&agrave;o, thực hiện như vậy chừng v&agrave;i ph&uacute;t.</p> <p>Bảo vệ mũi khỏi c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y dị ứng. Trong kh&ocirc;ng kh&iacute; chứa rất nhiều t&aacute;c nh&acirc;n xấu, g&acirc;y k&iacute;ch ứng ni&ecirc;m mạc mũi như bụi, kh&iacute; thải, vi khuẩn, nấm mốc, kh&oacute;i thuốc l&aacute;, h&oacute;a chất... Cần tr&aacute;nh v&agrave; hạn chế sự x&acirc;m nhập của c&aacute;c yếu tố n&agrave;y bằng c&aacute;ch sử dụng khẩu trang hoạt t&iacute;nh khi l&agrave;m việc trong m&ocirc;i trường độc hại, &ocirc; nhiễm khi đi ra ngo&agrave;i đường.</p> <p>Vệ sinh v&ugrave;ng tai, mũi, họng. Đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n nếu kh&ocirc;ng được vệ sinh sạch sẽ th&igrave; tạo điều kiện cho c&aacute;c vi khuẩn k&yacute; sinh sinh sống v&agrave; ph&aacute;t triển. V&igrave; vậy, cần vệ sinh họng, răng, miệng thật tốt: hằng ng&agrave;y đ&aacute;nh răng trước v&agrave; sau khi ngủ dậy, sau mỗi bữa ăn v&agrave; s&uacute;c họng nước muối sinh l&yacute;. Khi bị vi&ecirc;m họng, vi&ecirc;m amidan, s&acirc;u răng, vi&ecirc;m ch&acirc;n răng, vi&ecirc;m lợi..., cần phải kh&aacute;m v&agrave; điều trị dứt điểm để tr&aacute;nh bệnh trở th&agrave;nh mạn t&iacute;nh dễ g&acirc;y vi&ecirc;m xoang về sau.</p> <p>Uống nhiều nước: Uống nhiều nước để l&agrave;m lo&atilde;ng chất tiết nh&agrave;y, gi&uacute;p dịch tiết mũi lỏng hơn, chất nh&agrave;y tho&aacute;t ra ngo&agrave;i một c&aacute;ch dễ d&agrave;ng hơn, tr&aacute;nh ứ đọng, g&acirc;y vi&ecirc;m nhiễm.</p> <p>Những l&uacute;c giao m&ugrave;a, thời tiết thay đổi từ n&oacute;ng sang lạnh, nhất l&agrave; ở những người c&oacute; cơ địa dị ứng, cần giữ ấm cơ thể như mặc đủ ấm, cổ n&ecirc;n được qu&agrave;ng khăn ấm, tay đi găng, ch&acirc;n đi tất...</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top