Trẻ bị ho khi giao mùa, mẹ phải làm sao?

Khi thay đổi thời tiết, hệ miễn dịch trẻ nhỏ còn yếu, vì vậy trẻ rất dễ bị ho. Làm thế nào để bảo vệ bé yêu khỏi những cơn ho khó chịu, đó là trăn trở của rất nhiều bậc phụ huynh.

<p><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến trẻ bị ho khi giao m&ugrave;a</strong></p> <p>Thời tiết giao m&ugrave;a, nhiệt độ trong ng&agrave;y giao động mạnh, kh&iacute; hậu hanh kh&ocirc; khiến cho trẻ dễ bị mắc c&aacute;c&nbsp;bệnh về đường h&ocirc; hấp v&igrave; sức đề kh&aacute;ng c&ograve;n k&eacute;m. Một trong những biểu hiện thường thấy nhất ở hầu hết c&aacute;c trẻ l&agrave; ho. Ho l&agrave; một phản ứng c&oacute; lợi của cơ thể, nhằm đẩy c&aacute;c chất b&agrave;i tiết hoặc dị vật ra ngo&agrave;i.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n ở trẻ nhỏ, ho nhiều l&agrave;m trẻ mệt, kh&oacute; ăn, dễ n&ocirc;n trớ, ho ban đ&ecirc;m c&ograve;n khiến trẻ mất ngủ. Trong nhiều trường hợp, ho l&agrave; biểu hiện của việc cơ thể b&eacute; bị nhiễm bệnh.</p> <p>Theo PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Th&uacute;y &ndash; Trưởng bộ m&ocirc;n Nhi trường Đại học Y H&agrave; N&ocirc;i, Ph&oacute; trưởng kho Miễn dịch dị ứng Bệnh viện Nhi trung ương. C&oacute; hai nh&oacute;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến b&eacute; bị ho. Thứ nhất l&agrave; do c&aacute;c bệnh vi&ecirc;m nhiễm đường&nbsp;h&ocirc; hấp&nbsp;như vi&ecirc;m mũi họng do virus, vi&ecirc;m họng do vi khuẩn, vi&ecirc;m mũi xoang cấp ở trẻ, vi&ecirc;m thanh nhiệt cấp, vi&ecirc;m thanh quản &ndash; vi&ecirc;m thanh kh&iacute; phế quản cấp, vi&ecirc;m phổi.</p> <p>Đặc điểm của nh&oacute;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;y l&agrave; b&eacute; bị nhiễm khuẩn, c&oacute; thể sốt, ho sẽ giảm v&agrave; chấm dứt sau khi điều trị dứt điểm c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y bệnh. Mẹ kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự &yacute; d&ugrave;ng thuốc cho con m&agrave; phải được thăm kh&aacute;m v&agrave; k&ecirc; đơn từ b&aacute;c sỹ.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c khiến b&eacute; bị ho c&oacute; thể l&agrave; do b&eacute; bị nhiễm lạnh,&nbsp;dị ứng thời tiết, hen suyễn, những k&iacute;ch th&iacute;ch b&ecirc;n ngo&agrave;i như kh&oacute;i thuốc l&aacute;, kh&oacute;i than, kh&ocirc;ng kh&iacute; &ocirc; nhiễm cũng c&oacute; thể khiến b&eacute; ho.</p> <p><strong>Ph&ograve;ng ho cho trẻ khi giao m&ugrave;a như thế n&agrave;o?</strong></p> <p>Giữ ấm cho trẻ:&nbsp;Thời tiết chuyển m&ugrave;a cha mẹ cần chọn lựa trang phục th&iacute;ch hợp để giữ ấm cho cơ thể trẻ, đặc biệt l&agrave; v&ugrave;ng cổ v&agrave; ngực. Kh&ocirc;ng cho trẻ u&ocirc;́ng nước đá, ăn kem vì đó là những thứ d&ecirc;̃ g&acirc;y ho do vi&ecirc;m họng.</p> <p>Kh&ocirc;ng được tắm mu&ocirc;̣n cho bé, thời gian tắm t&ocirc;́t nh&acirc;́t khoảng 5 - 6 giờ chi&ecirc;̀u, n&ecirc;́u tắm mu&ocirc;̣n hơn thì lại d&ecirc;̃ bị vi&ecirc;m đường h&ocirc; h&acirc;́p, vì khi vào đ&ecirc;m mu&ocirc;̣n, cơ th&ecirc;̉ thay đ&ocirc;̉i trạng thái hoạt đ&ocirc;̣ng sang trạng thái nghỉ ngơi, nhi&ecirc;̣t lượng tạo ra vào đ&ecirc;m mu&ocirc;̣n xu&ocirc;́ng r&acirc;́t th&acirc;́p, t&ocirc;́c đ&ocirc;̣ chuy&ecirc;̉n hóa cũng xu&ocirc;́ng r&acirc;́t th&acirc;́p.</p> <p>Vệ sinh mũi họng cho trẻ:&nbsp;Khi trẻ bị ho nhiều, sổ mũi hoặc đau họng, cha mẹ n&ecirc;n d&ugrave;ng nước muối sinh l&yacute; v&ocirc; tr&ugrave;ng, đơn liều tr&aacute;nh lấy nhiễm ch&eacute;o để rửa mũi họng cho trẻ. Với những trẻ mới bắt đầu ho, sổ mũi hoặc đau họng th&igrave; biện ph&aacute;p n&agrave;y rất hiệu quả.</p> <p>Tr&aacute;nh tiếp x&uacute;c với kh&oacute;i thuốc:&nbsp;Khi trẻ bị ho, cha mẹ cần tr&aacute;nh cho trẻ tiếp x&uacute;c với kh&oacute;i thuốc l&aacute; v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; yếu tố khiến bệnh của trẻ trở n&ecirc;n trầm trọng hơn. Bởi c&aacute;c ph&acirc;n tử li ti trong kh&oacute;i thuốc sẽ b&aacute;m v&agrave;o v&ograve;m họng th&ocirc;ng qua đường h&ocirc; hấp sẽ g&acirc;y vi&ecirc;m họng, ho v&agrave; những bệnh nguy hiểm kh&aacute;c.</p> <p>Sử dụng dược liệu thi&ecirc;n nhi&ecirc;n:&nbsp;Trẻ nhỏ c&oacute; thể gặp phải nhiều t&aacute;c dụng phụ khi sử dụng thuốc ho. Thay v&agrave;o đ&oacute;, cha mẹ c&oacute; thể tận dụng c&aacute;c loại thảo dược hoặc thuốc do c&oacute; nguồn gốc thảo dược như h&uacute;ng chanh, gừng, bạc h&agrave;, dịch chiết l&aacute; thường xu&acirc;n EA 575&hellip;&nbsp;để điều trị ho.&nbsp;C&aacute;c loại thảo dược n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng long đờm, gi&atilde;n phế quản, giảm ho, kh&aacute;ng khuẩn, kh&aacute;ng vi&ecirc;m, kh&aacute;ng dị ứng v&agrave; an to&agrave;n với trẻ nhỏ.</p> <p>Tăng cường miễn dịch cho b&eacute;:&nbsp;Cha mẹ c&oacute; thể bổ sung vitamin C cho b&eacute; để tăng cường sức đề kh&aacute;ng to&agrave;n diện cho cơ thể trẻ. Thực phẩm chứa nhiều vitamin C gồm: Cam, qu&yacute;t, l&ecirc;, d&acirc;u t&acirc;y, rau cần, ớt xanh&hellip;</p> <p>Kh&ocirc;ng tự &yacute; d&ugrave;ng thuốc kh&aacute;ng sinh cho trẻ:&nbsp;Cha mẹ kh&ocirc;ng được tự &yacute; d&ugrave;ng thuốc kh&aacute;ng sinh cho trẻ m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; hướng dẫn của b&aacute;c sỹ bởi nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ho c&oacute; thể kh&ocirc;ng phải do vi khuẩn. D&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh chỉ khiến cho b&eacute; bị suy giảm miễn dịch v&agrave; nhiều t&aacute;c dụng phụ của thuốc. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng thuốc ho người lớn v&agrave; giảm liều cho trẻ.</p> <p>Khi n&agrave;o cần đưa trẻ đi kh&aacute;m:&nbsp;Nếu trẻ bị ho nhiều d&ugrave; đ&atilde; &aacute;p dụng nhiều biện ph&aacute;p chữa ho kh&aacute;c nhau th&igrave; cha mẹ cần đưa trẻ đi kh&aacute;m để được chẩn đo&aacute;n ch&iacute;nh x&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&agrave; điều trị kịp thời.</p> <div> <div>&nbsp;</div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top