Trần bì trị đầy bụng, viêm khí phế quản

Theo Đông y, trần bì vị cay đắng, tính ôn; vào kinh tỳ và phế, trần bì có tác dụng lý khí điều trung, hoá đàm, tiêu tích, chỉ khái.

<p>Trần b&igrave; c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n vỏ qu&yacute;t, quất b&igrave; (<em>Pericarpium Citri reticulatae perenne = Citri exocarpium</em>), l&agrave; vỏ quả ch&iacute;n gi&agrave; để kh&ocirc; của c&acirc;y cam quất (<em>Citrus sp.</em>), thuộc họ cam (<em>Rutaceae</em>). Vỏ qu&yacute;t kh&ocirc; để l&acirc;u năm c&agrave;ng tốt. Trong vỏ qu&yacute;t c&oacute; c&aacute;c tinh dầu limonen, xitral, linalool, terpineol v&agrave; c&aacute;c hợp chất kh&aacute;c (hesperidin&hellip;). C&oacute; t&aacute;c dụng ức chế trung khu thần kinh, chống co giật, chống vi&ecirc;m v&agrave; chống dị ứng; c&oacute; t&aacute;c dụng dạng androgen mức độ nhẹ n&ecirc;n hỗ trợ nam giới trong sinh hoạt t&igrave;nh dục (<em>Nam bất thiểu trần b&igrave;</em>).</p> <p>Theo Đ&ocirc;ng y, trần b&igrave; vị cay đắng, t&iacute;nh &ocirc;n; v&agrave;o kinh tỳ v&agrave; phế, trần b&igrave; c&oacute; t&aacute;c dụng&nbsp; l&yacute; kh&iacute; điều trung, ho&aacute; đ&agrave;m, ti&ecirc;u t&iacute;ch, chỉ kh&aacute;i. Trị kh&iacute; trệ, kh&iacute; hư, bụng ngực đầy tức, n&ocirc;n nấc, ăn k&eacute;m chậm ti&ecirc;u, vi&ecirc;m kh&iacute; phế quản ho đờm nhiều (phế kh&iacute; mất tuy&ecirc;n th&ocirc;ng). Liều d&ugrave;ng 3 - 10g bằng c&aacute;ch nấu, h&atilde;m.</p> <h2><strong>Trần b&igrave; được d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc trị c&aacute;c chứng</strong></h2> <p><strong><em>&Ocirc;n vị, chống n&ocirc;n:</em></strong> quất b&igrave; 12g, gừng sống 8g. Sắc uống. Trị dạ d&agrave;y lạnh, n&ocirc;n ợ hơi.</p> <p><strong><em>Ho&aacute; đờm, trị ho: </em></strong></p> <p><em>B&agrave;i 1:</em> Nhị trần thang: trần b&igrave; 8g, b&aacute;n hạ 12g, phục linh 12g, cam thảo 4g. Sắc uống. Trị ho đờm vướng trong cổ kh&ocirc;ng ra được.</p> <p><em>B&agrave;i 2:</em> trần b&igrave; 500g, c&aacute;t c&aacute;nh 125g, cam thảo 1000g. Nghiền bột mịn, l&agrave;m ho&agrave;n. Uống l&uacute;c s&aacute;ng sớm v&agrave; tối, mỗi lần 8g. Trị vi&ecirc;m phế quản cấp t&iacute;nh.</p> <p><strong>Hỗ trợ nam giới suy giảm t&igrave;nh dục</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>B&agrave;i 1:</em> trần b&igrave; 20g, phấn hoa 15g, mật ong 30ml. Trần b&igrave; h&atilde;m, lọc lấy 200 - 300ml nước; h&ograve;a tan phấn hoa v&agrave; mật ong. Chia uống 2 lần trong ng&agrave;y. Trị rối loạn cương do t&acirc;m thận bất giao</p> <p><em>B&agrave;i 2:</em> trần b&igrave; 15g, hương phụ 15g, lộ lộ th&ocirc;ng 20g, uất kim 10g, mật ong 30ml. H&atilde;m hoặc sắc dược liệu lấy 200 - 300ml nước; để nguội, cho mật ong v&agrave;o khuấy tan. Chia uống 2 lần trong ng&agrave;y. Trị rối loạn cương do can uất.</p> <h2><strong>Một số m&oacute;n ăn thuốc c&oacute; trần b&igrave;</strong></h2> <p><strong><em>Ch&aacute;o trần b&igrave;:</em></strong> trần b&igrave; 15 - 20g, gạo tẻ 150g. Sắc trần b&igrave; lấy nước, cho gạo v&agrave;o nước sắc&nbsp; trần b&igrave; đ&ecirc;̉ nấu ch&aacute;o; khi ăn th&ecirc;m ch&uacute;t đường, muối gia vị, tuỳ theo khẩu vị. Th&iacute;ch hợp cho người đầy bụng đau quặn, buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n, ho c&oacute; đờm.</p> <p><strong><em>Ch&aacute;o trần b&igrave; phục linh đại t&aacute;o: </em></strong>trần b&igrave; 10g, phục linh 15g, đại t&aacute;o 10 quả, gạo tẻ 100g. Trần b&igrave;, phục linh g&oacute;i cho v&agrave;o t&uacute;i vải, cho v&agrave;o nồi nấu với gạo tẻ v&agrave; đại t&aacute;o th&agrave;nh ch&aacute;o, khi ch&aacute;o ch&iacute;n nhừ, vớt bỏ t&uacute;i dược liệu; chia 2 lần ăn trong ng&agrave;y. D&ugrave;ng tốt cho người t&acirc;m thần ph&acirc;n liệt, trầm uất, k&iacute;ch động.</p> <p><strong><em>G&agrave; hầm trần b&igrave; nhục quế:</em></strong> g&agrave; 1 con, trần b&igrave; 10g, nhục quế 6g. G&agrave; l&agrave;m sạch th&aacute;i miếng; trần b&igrave; rửa sạch th&aacute;i mỏng; nhục quế t&aacute;n bột hoặc đập vụn. Tất cả cho v&agrave;o nồi, th&ecirc;m nước, nấu ch&iacute;n, cho muối gia vị. Ăn trong ng&agrave;y. Li&ecirc;n tục 5 ng&agrave;y. M&oacute;n n&agrave;y rất tốt cho người mắc chứng lao xương, lao khớp.</p> <p><strong><em>Canh c&aacute; diếc trần b&igrave;:</em></strong> c&aacute; diếc 1-2 con (khoảng 500g), trần b&igrave; 12g, quyết minh tử 10g. C&aacute; đ&aacute;nh vảy bỏ ruột; trần b&igrave;, quyết minh tử g&oacute;i trong t&uacute;i vải x&ocirc; c&ugrave;ng nấu với c&aacute;, khi c&aacute; ch&iacute;n nhừ th&igrave; lấy bỏ g&oacute;i b&atilde; thuốc, th&ecirc;m gia vị ph&ugrave; hợp. Mỗi ng&agrave;y ăn 1 lần, li&ecirc;n tục 5 - 10 ng&agrave;y. D&ugrave;ng tốt cho người vi&ecirc;m thị thần kinh hậu nh&atilde;n cầu, vi&ecirc;m v&otilde;ng mạc trung t&acirc;m c&oacute; c&aacute;c biểu hiện thị lực giảm, cảm gi&aacute;c ruồi bay v&agrave; &aacute;m điểm trước mắt, đau đầu, đau nhức mắt, buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n.</p> <p><strong><em>G&agrave; kho trần b&igrave; hương phụ: </em></strong>trần b&igrave; 20g, hương phụ (sao dấm) 15g, thịt g&agrave; 80g - 100g. Dược liệu nấu lấy nước, lọc bỏ b&atilde;, kho với thịt g&agrave; đ&atilde; th&aacute;i miếng đến khi cạn nước, th&ecirc;m gừng tươi (đập vụn), h&agrave;nh, gia vị đảo lại tr&ecirc;n bếp l&agrave; được. Th&iacute;ch hợp cho người bị đau lo&eacute;t dạ d&agrave;y, t&aacute; tr&agrave;ng, trướng bụng đầy hơi, đau v&ugrave;ng thượng vị, đau thần kinh li&ecirc;n sườn, đau tức v&ugrave;ng ngực.</p> <p><strong><em>Nước h&atilde;m trần b&igrave;:</em></strong> trần b&igrave; 30g nướng phồng t&aacute;n mịn pha nước uống hoặc uống với nước. D&ugrave;ng cho người bị nấc sau khi ăn.</p> <p>Ki&ecirc;ng kỵ: Người &acirc;m hư ho khan, kh&ocirc;ng c&oacute; đờm kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top