TP.HCM: Phối hợp phân loại, xử lý vỏ hộp sữa giấy

Đây là một trong những dự án của Tổ chức NHC - “Hành trình giải cứu rác chết” trong việc phân loại, tái chế vỏ hộp sữa giấy.

<p>Ph&ograve;ng Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo v&agrave; Hội Li&ecirc;n hiệp Phụ nữ quận G&ograve; Vấp (TP.HCM) vừa k&yacute; kết quy chế thực hiện triển khai Chương tr&igrave;nh &ldquo;T&aacute;i chế vỏ hộp sữa giấy&rdquo; cho tất cả c&aacute;c trường học tr&ecirc;n địa b&agrave;n quận. Đ&acirc;y l&agrave; một trong những dự &aacute;n của Tổ chức NHC - &ldquo;H&agrave;nh tr&igrave;nh giải cứu r&aacute;c chết&rdquo; trong việc ph&acirc;n loại, t&aacute;i chế vỏ hộp sữa giấy.</p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="TAI1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/25/tai1(3).jpg" /> <figcaption><em>K&yacute; kết thực hiện Chương tr&igrave;nh &ldquo;T&aacute;i chế v&ograve; hộp sữa giấy&rdquo; giữa Ph&ograve;ng Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo v&agrave; Hội Li&ecirc;n hiệp Phụ nữ quận G&ograve; Vấp</em></figcaption> </figure> </div> <p><span><span>&Ocirc;ng Huỳnh Hữu Hải B&igrave;nh, đại diện NHC cho biết: &ldquo;Mỗi năm, Việt Nam c&oacute; khoảng 15 tỉ vỏ hộp sữa giấy đ&atilde; qua sử dụng tương đương 150.000 tấn được thải bỏ. Vỏ hộp sữa nếu kh&ocirc;ng thu gom, xử l&yacute; kịp thời sẽ g&acirc;y m&ugrave;i h&ocirc;i, ảnh hưởng đến m&ocirc;i trường. Tr&ecirc;n thế giới c&oacute; nhiều nước đ&atilde; thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng việc thu gom v&agrave; t&aacute;i chế sau khi sử dụng như Nhật, Th&aacute;i Lan,&hellip;</span></span></p> <p><span><span>Tuy nhi&ecirc;n, từ nhiều năm nay tại Việt Nam, với sự chưa sẵn s&agrave;ng của cơ sở hạ tầng thu gom v&agrave; ph&acirc;n loại, việc ph&acirc;n loại v&agrave; thu gom vỏ hộp sữa giấy phải đối mặt với rất nhiều kh&oacute; khăn v&agrave; thử th&aacute;ch. V&igrave; vậy, việc r&uacute;t khối lượng vỏ hộp sữa khổng lồ n&agrave;y n&agrave;y ra khỏi r&aacute;c những loại r&aacute;c thải kh&aacute;c v&agrave; đưa đến nh&agrave; m&aacute;y t&aacute;i chế sẽ đem lại nhiều lợi &iacute;ch về m&ocirc;i trường v&agrave; kinh tế&rdquo;. </span></span></p> <p><span><span>Quy tr&igrave;nh xử l&yacute; vỏ hộp sữa giấy do NHC nghi&ecirc;n cứu v&agrave; hướng dẫn cho c&aacute;c trường học v&agrave; cộng đồng thực hiện l&agrave;: Nhấn ống h&uacute;t v&agrave;o trong hộp, d&ugrave;ng t&agrave;y xếp dẹp, sau đ&oacute; d&ugrave;ng miếng d&aacute;n d&aacute;n k&iacute;n lỗ cắm ống h&uacute;t v&agrave; để v&agrave;o nơi thu gom. Nhờ c&aacute;ch xử l&yacute; n&agrave;y m&agrave; vỏ hộp được ph&acirc;n loại ho&agrave;n to&agrave;n sạch, c&oacute; thể được lưu trữ thu gom theo lịch định kỳ để chuyển đến nh&agrave; m&aacute;y t&aacute;i chế. </span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="TAI2A" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/25/tai2a(1).jpg" /> <figcaption><em>&Ocirc;ng Huỳnh Hữu Hải B&igrave;nh, đại diện NHC tr&igrave;nh b&agrave;y phương ph&aacute;p xử l&yacute;, ph&acirc;n loại vỏ hộp sữa giấy </em></figcaption> </figure> </div> <p><span><span>&Ocirc;ng Nguyễn Thanh Thủy, Trưởng ph&ograve;ng Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo quận G&ograve; Vấp cho biết: Ch&uacute;ng t&ocirc;i triển khai chương tr&igrave;nh &ldquo;T&aacute;i chế vỏ hộp sữa giấy&rdquo; nhằm thực hiện c&aacute;c hoạt động truyền th&ocirc;ng về ph&acirc;n loại r&aacute;c, cụ thể l&agrave; ph&acirc;n loại v&agrave; thu gom vỏ hộp sữa giấy để t&aacute;i chế tại tất cả c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục tr&ecirc;n địa b&agrave;n. Qua đ&oacute;, g&oacute;p phần n&acirc;ng cao nhận thức, h&igrave;nh th&agrave;nh dần th&oacute;i quen tốt cho c&aacute;c em học sinh trong việc ph&acirc;n loại chất thải rắn để t&aacute;i chế, g&oacute;p phần bảo vệ m&ocirc;i trường. </span></span></p> <p><span><span>Theo nội dung k&yacute; kết giữa Ph&ograve;ng Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo v&agrave; Hội Li&ecirc;n hiệp phụ nữ quận G&ograve; Vấp, đến hết Qu&yacute; I/2019: 100% cơ sở gi&aacute;o dục trực thuộc được phổ biến, hướng dẫn thực hiện Chương tr&igrave;nh &ldquo;T&aacute;i chế vỏ hộp sữa giấy&rdquo;. Ho&agrave;n th&agrave;nh c&ocirc;ng t&aacute;c sơ kết, đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả triển khai thực hiện truyền th&ocirc;ng v&agrave; thực h&agrave;nh tại 06 trường được chọn th&iacute; điểm (02 trường Mầm non, 02 trường Tiểu học, 02 trường THCS).</span></span></p> <p><span><span>Đến hết năm 2019: 100% trường trực thuộc tiếp cận c&aacute;c th&ocirc;ng tin tuy&ecirc;n truyền về Chương tr&igrave;nh; 100% trường học trực thuộc c&oacute; tổ chức, bố tr&iacute; hệ thống cơ sở vật chất phục vụ việc ph&acirc;n loại v&agrave; thu gom vỏ hộp sữa giấy sau khi sử dụng. Đến hết năm 2020: duy tr&igrave; 100% gi&aacute;o vi&ecirc;n v&agrave; học sinh tiếp cận c&aacute;c th&ocirc;ng tin tuy&ecirc;n truyền về Chương tr&igrave;nh; 100% trường trực thuộc tổ chức thực h&agrave;nh hiệu quả Chương tr&igrave;nh.</span></span></p>

Theo baotainguyenmoitruong.vn
Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Nhiều vị trí đất trống ven đô Hà Nội được “tận dụng” làm bãi chứa rác thải không đúng quy định. Rác không được phân loại, bốc mùi hôi thối, bủa vây khu dân cư. Thậm chí, rác được đốt trực tiếp, tạo ra luồng khói ô nhiễm, ngột ngạt.
back to top