Top đầu thế giới, 'thành tích' đáng lo ngại của Việt Nam

Là quốc gia nhỏ, dân số đông, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng suy giảm tài nguyên, tiêu thụ năng lượng tăng nhanh. Đặc biệt, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển kinh tế. Liệu có thể hướng tới sự phát triển bền vững?

<div> <p style="text-align: justify;"><strong>Nền kinh tế gắn liền với r&aacute;c thải</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kinh tế tuần ho&agrave;n đang trở th&agrave;nh một xu hướng ph&aacute;t triển mạnh mẽ tr&ecirc;n thế giới. Tại ch&acirc;u &Acirc;u đi đầu l&agrave; H&agrave; Lan, Đức v&agrave; Đan Mạch; tại ch&acirc;u Mỹ ti&ecirc;u biểu l&agrave; Canada, Hoa Kỳ, c&ograve;n tại ch&acirc;u &Aacute; điển h&igrave;nh l&agrave; Trung Quốc, Nhật Bản, H&agrave;n Quốc v&agrave; Singapore. T&iacute;nh đến nay, c&oacute; khoảng 34 quốc gia với 118 m&ocirc; h&igrave;nh ti&ecirc;u biểu thực hiện việc chuyển dịch n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Kinh tế tuần ho&agrave;n được hiểu l&agrave; một hệ thống c&oacute; t&iacute;nh t&aacute;i tạo v&agrave; kh&ocirc;i phục, th&ocirc;ng qua việc thay đổi c&aacute;ch m&agrave; h&agrave;ng ho&aacute;, dịch vụ được thiết kế, sản xuất v&agrave; ti&ecirc;u d&ugrave;ng. Từ đ&oacute;, k&eacute;o d&agrave;i tuổi thọ của vật chất, chuyển chất thải từ điểm cuối của hệ thống trở lại điểm đầu, giảm thiểu c&aacute;c t&aacute;c động ti&ecirc;u cực tới m&ocirc;i trường.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="Top đầu thế giới, 'thành tích' đáng lo ngại của Việt Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/22/rac2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">Việt Nam hiện đứng thứ 4 thế giới về r&aacute;c thải nhựa</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">N&oacute; kh&aacute;c ho&agrave;n to&agrave;n với m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế truyền thống (kinh tế tuyến t&iacute;nh) được &aacute;p dụng từ trước tới nay. Kinh tế tuyến t&iacute;nh c&oacute; đặc điểm l&agrave; khai th&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n từ m&ocirc;i trường tự nhi&ecirc;n, l&agrave;m đầu v&agrave;o cho sản xuất, rồi ti&ecirc;u d&ugrave;ng v&agrave; cuối c&ugrave;ng thải loại ra m&ocirc;i trường. V&igrave; vậy, dẫn đến gia tăng chất thải, cạn kiệt t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; g&acirc;y &ocirc; nhiễm, suy tho&aacute;i m&ocirc;i trường.</p> <p style="text-align: justify;">Thống k&ecirc; năm 2018 của Tổ chức &ldquo;Mạng lưới Dấu ch&acirc;n to&agrave;n cầu GFN&rdquo; ước t&iacute;nh, nhu cầu về t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n cho c&aacute;c hoạt động kinh tế của con người hiện nay đ&atilde; gấp 1,7 lần khả năng đ&aacute;p ứng của tr&aacute;i đất.</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; vậy, nếu kh&ocirc;ng thay đổi c&aacute;ch thức ph&aacute;t triển, việc cạn kiệt t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường l&agrave; kh&ocirc;ng thể tr&aacute;nh khỏi. C&aacute;c dự b&aacute;o cho hay đến năm 2050 nếu kh&ocirc;ng c&oacute; những giải ph&aacute;p hữu hiệu, tổng khối lượng <span>r&aacute;c thải nhựa,</span>&nbsp;thải ra c&aacute;c đại dương thậm ch&iacute; sẽ nhiều hơn tổng khối lượng c&aacute; hiện c&oacute; khi đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Theo c&aacute;c nh&agrave; khoa học, để giải quyết nguy cơ cạn kiệt t&agrave;i nguy&ecirc;n, &ocirc; nhiễm v&agrave; suy tho&aacute;i m&ocirc;i trường, cần phải thay đổi c&aacute;ch tiếp cận, chuyển đổi từ m&ocirc; h&igrave;nh &ldquo;kinh tế tuyến t&iacute;nh&rdquo; sang &ldquo;kinh tế tuần ho&agrave;n&rdquo;, trong đ&oacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n đầu v&agrave;o, chất thải, kh&iacute; thải v&agrave; năng lượng được tối thiểu h&oacute;a, ngay từ trong quy tr&igrave;nh sản xuất v&agrave; ti&ecirc;u d&ugrave;ng, từ thiết kế, bảo tr&igrave;, sửa chữa, t&aacute;i sử dụng, t&aacute;i sản xuất, t&acirc;n trang v&agrave; t&aacute;i chế l&acirc;u d&agrave;i, dựa tr&ecirc;n động lực kinh tế, hướng đến một nền kinh tế ph&aacute;t thải bằng kh&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam l&agrave; quốc gia c&oacute; mức thu nhập trung b&igrave;nh thấp. D&ugrave; chỉ l&agrave; nước nhỏ, xếp thứ 68 thế giới về diện t&iacute;ch, thứ 15 thế giới về d&acirc;n số, nhưng ch&uacute;ng ta hiện đứng thứ 4 thế giới về r&aacute;c thải nhựa, với khoảng 1,83 triệu tấn/năm. C&ugrave;ng với đ&oacute; t&igrave;nh trạng suy giảm t&agrave;i nguy&ecirc;n, ti&ecirc;u thụ năng lượng tăng nhanh, &ocirc; nhiễm v&agrave; suy tho&aacute;i đất, đặc biệt l&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu đang ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng tới ph&aacute;t triển kinh tế.</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; vậy, hướng tiếp cận chuyển đổi m&ocirc; h&igrave;nh từ &ldquo;kinh tế tuyến t&iacute;nh&rdquo; sang &ldquo;kinh tế tuần ho&agrave;n&rdquo; cần được xem l&agrave; ưu ti&ecirc;n trong ph&aacute;t triển đất nước. Việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần ho&agrave;n l&agrave; một cơ hội lớn để ph&aacute;t triển nhanh v&agrave; bền vững.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><span>Th&aacute;ch thức lớn</span></strong></p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam đ&atilde; c&oacute; một số biểu hiện của kinh tế tuần ho&agrave;n, chẳng hạn như m&ocirc; h&igrave;nh vườn ao chuồng trong n&ocirc;ng nghiệp hay sự h&igrave;nh th&agrave;nh của c&aacute;c khu c&ocirc;ng nghiệp sinh th&aacute;i thời gian qua. Tuy nhi&ecirc;n, xem x&eacute;t từ bản chất, đến nay ch&uacute;ng ta chưa c&oacute; m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế tuần ho&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường, th&aacute;ch thức lớn nhất khi chuyển đổi sang kinh tế tuần ho&agrave;n l&agrave; nhận thức của ch&iacute;nh quyền, của c&aacute;c DN v&agrave; người d&acirc;n để tạo ra đồng thuận chung. Kinh tế tuần ho&agrave;n gắn với đổi mới c&ocirc;ng nghệ v&agrave; thiết kế m&ocirc; h&igrave;nh mới, trong khi Việt Nam l&agrave; nước đang ph&aacute;t triển, phần lớn c&ocirc;ng nghệ lạc hậu, quy m&ocirc; sản xuất nhỏ lẻ.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="Top đầu thế giới, 'thành tích' đáng lo ngại của Việt Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/22/rac3(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">Khi theo đuổi yếu tố bền vững, ch&uacute;ng ta sẽ sử dụng c&aacute;c nguồn lực tốt hơn v&agrave; hiệu quả hơn.</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Cho đến nay, ch&uacute;ng ta chưa c&oacute; h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; cho ph&aacute;t triển c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế tuần ho&agrave;n, cũng chưa c&oacute; bộ ti&ecirc;u ch&iacute; để nhận diện đ&aacute;nh gi&aacute;, tổng kết v&agrave; đưa ra ph&acirc;n loại ch&iacute;nh x&aacute;c mức độ ph&aacute;t triển của c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế đ&atilde; c&oacute;, từ đ&oacute; c&oacute; kế hoạch triển khai thực hiện v&agrave; nh&acirc;n rộng.</p> <p style="text-align: justify;">Đại diện của Heineken Việt Nam cho rằng, con người đ&atilde; thiết kế ra c&aacute;c hệ thống kinh tế gắn liền với r&aacute;c thải v&agrave; l&agrave;m cạn kiệt t&agrave;i nguy&ecirc;n, v&igrave; vậy cần phải thay đổi. Việc chuyển đổi sang kinh tế tuần ho&agrave;n phải bắt đầu từ thay đổi tư duy. Với c&aacute;c DN, đ&oacute; l&agrave; tư duy cho v&ograve;ng đời sản phẩm. Phải thiết kế c&aacute;c chức năng phụ sau lần sử dụng thứ nhất, tạo ra sản phẩm c&oacute; độ bền cao v&agrave; &iacute;t lỗi thời, tối đa h&oacute;a sử dụng nguy&ecirc;n liệu v&agrave; quy tr&igrave;nh xử l&yacute;, khai th&aacute;c nguồn phế thải hiện hữu, sử dụng năng lượng t&aacute;i tạo, t&aacute;i sử dụng nước...</p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng chung quan điểm, Tập đo&agrave;n Lee&amp;Man cho rằng, với kinh tế tuần ho&agrave;n, phải coi chất thải l&agrave; &ldquo;t&agrave;i nguy&ecirc;n thứ cấp&rdquo; v&agrave; phải hướng tới sản xuất từ vật liệu t&aacute;i chế. C&aacute;c minh chứng cho thấy, việc sử dụng những vật liệu t&aacute;i chế như giấy, th&eacute;p, nh&ocirc;m,... bao giờ cũng c&oacute; chi ph&iacute; thấp hơn nhiều, so với khai th&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; gi&uacute;p giảm thiểu t&aacute;c động tới m&ocirc;i trường.</p> <p style="text-align: justify;">Ph&ograve;ng Thương mại v&agrave; C&ocirc;ng nghiệp Việt Nam khẳng định, khi theo đuổi yếu tố bền vững, ch&uacute;ng ta sẽ sử dụng c&aacute;c nguồn lực tốt hơn v&agrave; hiệu quả hơn. Điều đ&oacute; gi&uacute;p giảm được c&aacute;c chi ph&iacute;, cũng như quản l&yacute; được rủi ro, từ đ&oacute; sẽ ph&aacute;t triển bền vững về l&acirc;u d&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;, Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường cho rằng, &aacute;p dụng m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế tuần ho&agrave;n, kh&ocirc;ng chỉ tạo t&aacute;c động t&iacute;ch cực cho m&ocirc;i trường, x&atilde; hội m&agrave; c&ograve;n tạo ra gi&aacute; trị kinh tế lớn. Theo ước t&iacute;nh thực tế tại ch&acirc;u &Acirc;u, kinh tế tuần ho&agrave;n c&oacute; thể tạo ra lợi &iacute;ch 600 tỷ Euro mỗi năm v&agrave; 580.000 việc l&agrave;m mới, gi&uacute;p giảm ph&aacute;t thải kh&iacute; nh&agrave; k&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top