Tình hình thực địa gần khu vực Bãi Tư Chính - Vũng Mây

Theo thông tin được truyền thông quốc tế loan tải, các trung tâm nghiên cứu của Mỹ những ngày qua đã theo dõi về các diễn biến phức tạp ở Biển Đông.

<div> <div> <div style="text-align: justify;">Reuters ng&agrave;y 17.7 dẫn tin từ Trung t&acirc;m nghi&ecirc;n cứu chiến lược v&agrave; quốc tế (CSIS) v&agrave; Trung t&acirc;m nghi&ecirc;n cứu quốc ph&ograve;ng (C4ADS) của Mỹ cho hay nh&oacute;m t&agrave;u khảo s&aacute;t Hải Dương Địa chất 8 của Trung Quốc v&agrave;o ng&agrave;y 15.7 đ&atilde; kết th&uacute;c 12 ng&agrave;y hoạt động ở v&ugrave;ng biển gần quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam).</div> <div style="text-align: justify;">Hải Dương Địa chất 8 l&agrave; t&agrave;u thuộc sở hữu của Cơ quan khảo s&aacute;t địa chất Trung Quốc (CGS), cơ quan thuộc ch&iacute;nh phủ Trung Quốc.</div> <div style="text-align: justify;">Cụ thể, từ ng&agrave;y 3.7 đến ng&agrave;y 15.7, t&agrave;u thăm d&ograve; địa chất Hải Dương Địa chất 8 của Trung Quốc đ&atilde; đi v&agrave;o v&ugrave;ng biển thuộc v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, gần khu vực B&atilde;i Tư Ch&iacute;nh - Vũng M&acirc;y, do Việt Nam quản l&yacute;.</div> <div style="text-align: justify;">Đi theo bảo vệ t&agrave;u n&agrave;y c&oacute; &iacute;t nhất 3 t&agrave;u hải gi&aacute;m, trong đ&oacute; c&oacute; t&agrave;u tr&ecirc;n 10.000 tấn mang số hiệu 3901 v&agrave; t&agrave;u d&acirc;n qu&acirc;n biển Quong Sansah Yu0014.</div> <div style="text-align: justify;">C&ugrave;ng thời gian n&agrave;y, 9 t&agrave;u cảnh s&aacute;t biển Việt Nam cũng c&oacute; mặt tại khu vực, thực hiện c&aacute;c hoạt động theo d&otilde;i, bảo vệ v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế, theo dữ liệu từ dự &aacute;n ph&acirc;n t&iacute;ch Winward Maritime được C4ADS dẫn lại.</div> <div style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, theo những th&ocirc;ng tin được đăng tải tr&ecirc;n Twitter của chuy&ecirc;n gia Ryan Martison (Đại học Hải chiến Mỹ), nh&oacute;m t&agrave;u khảo s&aacute;t của Trung Quốc đến ng&agrave;y 19.7 vẫn c&ograve;n hoạt động tại v&ugrave;ng biển thuộc quyền t&agrave;i ph&aacute;n của Việt Nam chứ chưa hề rời đi.</div> <div style="text-align: justify;">V&agrave;o ng&agrave;y 18.7, chuy&ecirc;n gia n&agrave;y cho biết tại đ&acirc;y c&oacute; th&ecirc;m sự xuất hiện của t&agrave;u Qiongsanshayu 00122 của Trung Quốc.</div> <div style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i hoạt động của t&agrave;u Hải Dương Địa chất 8, CSIS c&ograve;n theo d&otilde;i sự xuất hiện của t&agrave;u cảnh s&aacute;t biển 35111 của Trung Quốc được vũ trang hạng nặng.</div> <div style="text-align: justify;">Reuters dẫn tin từ CSIS m&ocirc; tả t&agrave;u 35111 đ&atilde; c&oacute; h&agrave;nh động &ldquo;c&oacute; t&iacute;nh đe dọa&rdquo; đối với t&agrave;u Việt Nam l&uacute;c đang hỗ trợ gi&agrave;n khoan dầu Hakuryu-5 của Nhật Bản trong v&ugrave;ng biển thuộc quyền t&agrave;i ph&aacute;n của Việt Nam.</div> <div style="text-align: justify;">Chuy&ecirc;n gia Martison cho biết từ ng&agrave;y 18.6, t&agrave;u 35111 đ&atilde; xuất hiện c&aacute;ch B&atilde;i Tư Ch&iacute;nh khoảng 40 hải l&yacute; về ph&iacute;a t&acirc;y. V&agrave;o ng&agrave;y 12.7, t&agrave;u n&agrave;y đi từ khu vực B&atilde;i Tư Ch&iacute;nh về Đ&aacute; Chữ Thập (thuộc chủ quyền Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đ&oacute;ng phi ph&aacute;p v&agrave; bồi đắp th&agrave;nh đảo nh&acirc;n tạo), c&oacute; thể l&agrave; để tiếp liệu v&agrave; sau đ&oacute; quay lại vị tr&iacute; tại B&atilde;i Tư Ch&iacute;nh v&agrave;o ng&agrave;y 14.7.</div> <div style="text-align: justify;">Theo chuy&ecirc;n gia n&agrave;y, t&agrave;u 35111 kh&ocirc;ng trực tiếp tham gia hộ tống t&agrave;u Hải Dương Địa chất 8 nhưng cũng đ&atilde; hiện diện tại v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trong nhiều ng&agrave;y.&nbsp;</div> <div> <table> <tbody> <tr> <td> <div> <div> <div> <blockquote> <div style="text-align: justify;"><strong>Mỹ chỉ tr&iacute;ch h&agrave;nh động của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng</strong></div> <div style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 18.7, ph&aacute;t biểu tại Diễn đ&agrave;n an ninh Aspen ở bang Colorado (Mỹ), đ&ocirc; đốc Philip Davidson, chỉ huy Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương của Mỹ, đ&atilde; chỉ tr&iacute;ch gay gắt c&aacute;c h&agrave;nh động của Trung Quốc tại Biển Đ&ocirc;ng, theo <em>South China Morning Post.</em></div> <div style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Davidson n&ecirc;u ra việc qu&acirc;n sự h&oacute;a của Trung Quốc tại Biển Đ&ocirc;ng, bao gồm việc Bắc Kinh ph&oacute;ng 6 t&ecirc;n lửa đạn đạo chống hạm ra Biển Đ&ocirc;ng. Đ&ocirc; đốc Mỹ cũng chỉ tr&iacute;ch tham vọng qu&acirc;n sự của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng, cũng như ph&aacute;t biểu của Bộ trưởng Quốc ph&ograve;ng Trung Quốc Ngụy Phượng H&ograve;a tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore hồi th&aacute;ng 6.</div> <div style="text-align: justify;">Trước đ&oacute; v&agrave;i ng&agrave;y, ph&aacute;t ng&ocirc;n vi&ecirc;n Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus nhấn mạnh h&agrave;nh động của Trung Quốc đ&atilde; đi ngược lại cam kết của Chủ tịch Tập Cận B&igrave;nh v&agrave;o năm 2015 l&agrave; kh&ocirc;ng qu&acirc;n sự h&oacute;a Biển Đ&ocirc;ng, đồng thời nhấn mạnh Washington cực lực phản đối &yacute; đồ của Bắc Kinh nhằm củng cố tuy&ecirc;n bố chủ quyền phi ph&aacute;p ở khu vực.</div> <div style="text-align: justify;">&ldquo;Việc Trung Quốc qu&acirc;n sự h&oacute;a c&aacute;c tiền đồn ở Biển Đ&ocirc;ng đi ngược lại cam kết năm 2015 của Chủ tịch Tập l&agrave; kh&ocirc;ng tiến h&agrave;nh những hoạt động như thế. Đ&oacute; l&agrave; h&agrave;nh động khi&ecirc;u kh&iacute;ch, l&agrave;m phức tạp qu&aacute; tr&igrave;nh giải quyết h&ograve;a b&igrave;nh c&aacute;c tranh chấp, đe dọa an ninh của những quốc gia kh&aacute;c v&agrave; l&agrave;m tổn hại an ninh khu vực&rdquo;, b&agrave; Ortagus cảnh b&aacute;o.</div> </blockquote> </div> </div> </div> </td> </tr> </tbody> </table> </div> </div> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo thanhnien.vn
back to top