Tỉnh đầu tiên triển khai tiêm vaccine COVID-19 đợt 2

Sáng 13/4, Bộ Y tế cho biết đến nay đã có gần 59.300 người tiêm ngừa vaccine COVID-19, hiện Bắc Ninh là tỉnh đầu tiên đã triển khai tiêm đợt 2 cho 311 người. Việt Nam cũng đang nỗ lực tiến trình thử nghiệm lâm sàng 2 vaccine COVID-19 "made in" Việt Nam.

<div> <table class="picBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/13/baochinhphu-vn_tiem-vac-xin-sang-15.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc" style="text-align: center;"><em>Vaccine COVIVAC- vaccine ph&ograve;ng COVID-19 thứ 2 của Việt Nam do IVAC nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển đ&atilde; bước v&agrave;o thử nghiệm mũi 2 giai đoạn 1 ng&agrave;y 12/4</em></td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trước đ&oacute;, Bắc Ninh đ&atilde; kết th&uacute;c triển khai ti&ecirc;m chủng đợt 1. Đến nay, 9/19 tỉnh đã k&ecirc;́t thúc triển khai kế hoạch đợt 1 là T&acirc;y Ninh, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu, Khánh Hòa, Đà Nẵng, Gia Lai, Hòa Bình, Hà Giang và Bắc Ninh.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">T&iacute;nh đến 16 giờ ng&agrave;y 12/04/2021, tổng cộng đ&atilde; thực hiện ti&ecirc;m vaccine ph&ograve;ng COVID-19 tại 19 tỉnh/TP cho 59.249 người l&agrave; c&aacute;n bộ, nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế đang trực tiếp điều trị bệnh nh&acirc;n COVID-19, c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ như lấy mẫu bệnh phẩm, x&eacute;t nghiệm, truy vết, th&agrave;nh vi&ecirc;n c&aacute;c tổ COVID-19 cộng đồng v&agrave; Ban Chỉ đạo ph&ograve;ng chống dịch c&aacute;c địa phương.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Chi tiết 831 người được ti&ecirc;m tại 4 tỉnh/TP trong ng&agrave;y 12/04/2021 như sau:&nbsp; Quảng Ninh: 247 người; Hải Ph&ograve;ng: 75 người; Bắc Ninh: 311 người; TP. Hồ Ch&iacute; Minh: 198 người.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tại H&agrave; Nội, l&atilde;nh đạo sở Y tế cho biết, H&agrave; Nội sẽ phấn đấu ho&agrave;n th&agrave;nh việc ti&ecirc;m vaccine ph&ograve;ng COVID-19 đợt 2 trong th&aacute;ng 4/2021. Dự kiến sẽ được triển khai từ ng&agrave;y 15/4 v&agrave; kết th&uacute;c v&agrave;o ng&agrave;y 30/4. Sau đ&oacute;, sẽ triển khai ti&ecirc;m v&eacute;t đợt 2 từ ng&agrave;y 1/5 đến 10/5.</p> <p style="text-align: justify;">Li&ecirc;n quan đến tiến độ thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng vaccine COVID-19 trong nước, hiện vaccine COVIVAC- vaccine ph&ograve;ng COVID-19 thứ 2 của Việt Nam do IVAC nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển đ&atilde; bước v&agrave;o thử nghiệm mũi 2 giai đoạn 1 ng&agrave;y 12/4. Dự kiến ng&agrave;y 15/5 sẽ ho&agrave;n th&agrave;nh thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng mũi 2.</p> <p style="text-align: justify;">TS Phạm Thị V&acirc;n Anh - Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Dược l&yacute; l&acirc;m s&agrave;ng, Trường Đại học Y H&agrave; Nội, th&agrave;nh vi&ecirc;n nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu cho hay, đ&aacute;nh gi&aacute; 24h sau ti&ecirc;m v&agrave; 7 ng&agrave;y sau ti&ecirc;m ở 66 t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n cho thấy kh&ocirc;ng xuất hiện c&aacute;c biến cố bất lợi nghi&ecirc;m trọng. C&aacute;c phản ứng đều nằm trong dự kiến, đa số l&agrave; c&aacute;c triệu chứng nhẹ sau ti&ecirc;m như đau tại vị tr&iacute; ti&ecirc;m, đau đầu tho&aacute;ng qua.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c triệu chứng tr&ecirc;n đa số hết trong 24h đầu sau ti&ecirc;m, kh&ocirc;ng cần điều trị g&igrave;. Hiện chưa ph&aacute;t hiện bất thường tr&ecirc;n x&eacute;t nghiệm huyết học v&agrave; sinh h&oacute;a đ&aacute;nh gi&aacute; an to&agrave;n sau ti&ecirc;m...</p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng tin từ nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu cho biết, ng&agrave;y bắt đầu lấy mẫu đ&aacute;nh gi&aacute; miễn dịch để b&aacute;o c&aacute;o giữa kỳ (D43): 27/04/2021; Ng&agrave;y ho&agrave;n th&agrave;nh lấy mẫu đ&aacute;nh gi&aacute; miễn dịch để b&aacute;o c&aacute;o giữa kỳ (D43): 29/05/2021</p> <p style="text-align: justify;">Đối với vaccine NanoCovax - vaccine ph&ograve;ng COVID-19 đầu ti&ecirc;n của Việt Nam do Nanogen nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển đ&atilde; ho&agrave;n tất thử nghiệm giai đoạn 2 v&agrave; dự kiến tuần đầu ti&ecirc;n của th&aacute;ng 5/2021 sẽ thử nghiệm giai đoạn 3.</p> <p style="text-align: justify;">Thời điểm n&agrave;y, nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đang bận rộn để lấy mẫu m&aacute;u so s&aacute;nh hiệu quả sinh kh&aacute;ng thể v&agrave; c&aacute;c chỉ số c&oacute; li&ecirc;n quan ở thời điểm trước ti&ecirc;m, ng&agrave;y thứ 28 khi ti&ecirc;m xong 2 mũi v&agrave; ng&agrave;y thứ 35, tức l&agrave; 1 tuần sau ti&ecirc;m mũi vaccine thứ 2. Sau đ&oacute; sẽ c&oacute; 10 ng&agrave;y ph&acirc;n t&iacute;ch dữ liệu v&agrave; ho&agrave;n thiện b&aacute;o c&aacute;o thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 2, đề cương nghi&ecirc;n cứu giai đoạn 3 gửi Hội đồng đạo đức trong nghi&ecirc;n cứu y sinh, Bộ Y tế.</p> <p style="text-align: justify;">Dự kiến 5/5 c&oacute; thể bắt đầu những mũi ti&ecirc;m đầu ti&ecirc;n của thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 3. Ở giai đoạn 3 của nghi&ecirc;n cứu, như dự kiến ban đầu l&agrave; sẽ ti&ecirc;m diện rộng tr&ecirc;n 10.000 người v&agrave; sẽ c&oacute; 3 đơn vị tham gia thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng (giai đoạn 1 c&oacute; 1 đơn vị tham gia, giai đoạn 2 l&agrave; 2 đơn vị).</p> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n thế giới, hiện đ&atilde; c&oacute; tổng cộng 137.214.549 ca mắc, trong đó 110.321.122 ca đã khỏi bệnh; 2.957.205 ca tử vong và 23.936.222 ca đang điều trị (104.012 ca diễn biến nặng).</p> <p style="text-align: justify;">Ri&ecirc;ng trong 12 giờ qua, số ca mắc của thế giới tăng 485.609 ca, tử vong tăng 5.927 ca. Ước t&iacute;nh cứ hai ng&agrave;y c&oacute; th&ecirc;m 1 triệu ca mắc, 20 ngh&igrave;n ca tử vong. Ấn Độ l&agrave; nước c&oacute; số ca mắc cao nhất, mỗi ng&agrave;y c&oacute; hơn 150 ngh&igrave;n ca mắc.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo baochinhphu.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top