Tín nhiệm xuống thấp: Bộ Tài chính phải truy ai 'om' văn bản 5 tháng

Chúng ta có tiền, nhưng đến hạn trả trong kế hoạch lại không thanh toán - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nhấn mạnh và yêu cầu các bộ làm rõ trách nhiệm của mình, không đùn đẩy, đổ lỗi. Ông cũng đề nghị Bộ Tài chính truy cứu trách nhiệm của cá nhân cụ thể khi “om” văn bản tới hơn 5 tháng.

<div> <p><span><strong>Om văn bản hơn 5 th&aacute;ng: Ai giữ, giữ để l&agrave;m g&igrave;?</strong></span></p> <p>Chiều qua (20/12), Tổ c&ocirc;ng t&aacute;c của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ l&agrave;m việc với c&aacute;c bộ: T&agrave;i ch&iacute;nh, Kế hoạch v&agrave; Đầu tư, Giao th&ocirc;ng vận tải, C&ocirc;ng Thương, Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước Việt Nam để x&aacute;c định tr&aacute;ch nhiệm của từng bộ, cơ quan về việc chậm thanh to&aacute;n, trả nợ nước ngo&agrave;i đối với 3 dự &aacute;n: La Sơn &ndash;T&uacute;y Loan (thuộc dự &aacute;n đường Hồ Ch&iacute; Minh), quốc lộ 20 v&agrave; thủy điện Hồi Xu&acirc;n.</p> <p>Việc bố tr&iacute; nguồn vốn để trả nợ khoản vay nước ngo&agrave;i được Ch&iacute;nh phủ bảo l&atilde;nh cho dự &aacute;n La Sơn &ndash;T&uacute;y Loan v&agrave; quốc lộ 20 thuộc nhiệm vụ chi của ng&acirc;n s&aacute;ch trung ương bố tr&iacute; trong chi đầu tư hằng năm của Bộ Giao th&ocirc;ng Vận tải để thanh to&aacute;n nợ khi đến hạn trả.&nbsp;</p> <p>Việc chậm thanh to&aacute;n c&aacute;c dự &aacute;n n&agrave;y l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn tới việc ng&agrave;y 18/12, Moody&rsquo;s (tổ chức xếp hạng t&iacute;n nhiệm Moody&#39;s Investors Service) th&ocirc;ng b&aacute;o hạ triển vọng Việt Nam xuống ti&ecirc;u cực.</p> <p>Moody&rsquo;s cho rằng việc Ch&iacute;nh phủ chậm trả nghĩa vụ nợ gi&aacute;n tiếp l&agrave; sự yếu k&eacute;m về thể chế, quản trị hơn l&agrave; sự yếu k&eacute;m về t&agrave;i ch&iacute;nh, bao gồm vấn đề về c&aacute;c thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh phức tạp cản trở việc thanh to&aacute;n kịp thời v&agrave; thuận tiện. Ngay sau đ&oacute;, Moody&rsquo;s đ&atilde; hạ t&iacute;n nhiệm của 18 ng&acirc;n h&agrave;ng tại Việt Nam.&nbsp;</p> <p>Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ c&ocirc;ng t&aacute;c, từ ng&agrave;y 21/6, Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới (WB) đ&atilde; c&oacute; thư gửi Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đề xuất 3 phương &aacute;n trả nợ nhanh nguồn vốn IDA (Hiệp hội Ph&aacute;t triển quốc tế thuộc Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới), với thời hạn trả lời trước 30/11.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh xử l&yacute; việc n&agrave;y rất chậm, tới 5/12 mới c&oacute; văn bản tr&igrave;nh Thủ tướng nhưng văn bản n&agrave;y chưa được lấy &yacute; kiến c&aacute;c cơ quan li&ecirc;n quan v&agrave; cũng kh&ocirc;ng kiến nghị thời hạn ph&iacute;a Việt Nam trả lời WB về phương &aacute;n trả nợ nhanh.</p> <p>Ng&agrave;y 10/12, ph&iacute;a WB tiếp tục điện cho Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn ph&ograve;ng ch&iacute;nh phủ v&agrave; nhắn tin cho Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc y&ecirc;u cầu ph&iacute;a Việt Nam trả lời cho WB về phương &aacute;n trả nợ nhanh trong ng&agrave;y 11/12. &nbsp;</p> <p>&ldquo;Ng&agrave;y 12/12, Thủ tướng đ&atilde; y&ecirc;u cầu Tổ c&ocirc;ng t&aacute;c tổ chức họp với c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh li&ecirc;n quan để x&aacute;c định tr&aacute;ch nhiệm của từng cơ quan trong việc chậm thanh to&aacute;n, trả nợ nước ngo&agrave;i. Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; c&aacute;c bộ, cơ quan li&ecirc;n quan phải đảm bảo bố tr&iacute; nguồn v&agrave; thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Người đứng đầu Ch&iacute;nh phủ rất kh&ocirc;ng h&agrave;i l&ograve;ng&rdquo;, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho hay.</p> <p>Ch&uacute;ng ta c&oacute; tiền, nhưng đến hạn trả trong kế hoạch lại kh&ocirc;ng thanh to&aacute;n - &nbsp;Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nhấn mạnh v&agrave; y&ecirc;u cầu c&aacute;c bộ l&agrave;m r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của m&igrave;nh, kh&ocirc;ng đ&ugrave;n đẩy, đổ lỗi cho nhau. &Ocirc;ng cũng đề nghị Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh truy cứu tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute; nh&acirc;n cụ thể khi &ldquo;om&rdquo; văn bản tới hơn 5 th&aacute;ng.</p> <p>&ldquo;Ai giữ, giữ l&agrave;m g&igrave;. Nếu kh&ocirc;ng l&agrave;m r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm, cứ đổ vấy cho người kh&aacute;c l&agrave; kh&ocirc;ng được&rdquo; - &nbsp;Chủ nhiệm Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ quyết liệt truy cứu. &Ocirc;ng cho rằng sự phối hợp chưa tốt giữa c&aacute;c bộ l&agrave; vấn đề tồn tại cần khắc phục. &nbsp;&nbsp;</p> <p><strong>Y&ecirc;u cầu c&aacute;c bộ li&ecirc;n quan đều phải r&uacute;t kinh nghiệm</strong></p> <p>Tại buổi l&agrave;m việc, c&aacute;c bộ thừa nhận tr&aacute;ch nhiệm của m&igrave;nh trong c&ocirc;ng t&aacute;c phối hợp chưa tốt. Đại diện Bộ Giao th&ocirc;ng vận tải giải tr&igrave;nh, vốn ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước bố tr&iacute; cho Bộ rất kh&oacute; khăn. Trong giai đoạn 2016 &ndash; 2018, Bộ đ&atilde; c&oacute; 8 văn bản tr&igrave;nh Thủ tướng, gửi Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh, Kế hoạch v&agrave; Đầu tư để bố tr&iacute; cho c&aacute;c dự &aacute;n BT (x&acirc;y dựng &ndash; chuyển giao), song theo thứ tự ưu ti&ecirc;n bố tr&iacute; vốn v&agrave; nguồn vốn kh&oacute; khăn n&ecirc;n dự &aacute;n BT giai đoạn 2016 &ndash; 2020 chưa được bố tr&iacute; vốn ng&acirc;n s&aacute;ch để trả nợ theo kế hoạch.</p> <p>Do vậy, Thủ tướng đ&atilde; quyết định sử dụng Quỹ T&iacute;ch lũy trả nợ để trả nợ 4 đợt cho dự &aacute;n La Sơn &ndash; T&uacute;y Loan, tổng số 104 triệu USD, c&ograve;n thiếu khoảng 500 triệu USD để ho&agrave;n th&agrave;nh dự &aacute;n. Dự &aacute;n quốc lộ 20 đ&atilde; trả 2 đợt, tổng số 31 triệu USD, c&ograve;n thiếu hơn 100 triệu để ho&agrave;n th&agrave;nh dự &aacute;n. Do trả chậm n&ecirc;n hai dự &aacute;n n&agrave;y đều ph&aacute;t sinh v&agrave; phải trả l&atilde;i phạt.</p> <p>Đối với dự &aacute;n La Sơn &ndash; T&uacute;y Loan, qua 4 đợt trả, Bộ Giao th&ocirc;ng vận tải đều kiến nghị trước 1-2 th&aacute;ng nhưng quy tr&igrave;nh thủ tục sử dụng Quỹ T&iacute;ch lũy trả nợ rất phức tạp n&ecirc;n thường trả chậm.&nbsp;</p> <p>Thứ trưởng Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư Vũ Đại Thắng cầu thị ph&aacute;t biểu: 3 dự &aacute;n đ&atilde; c&oacute; sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng v&agrave; l&atilde;nh đạo Ch&iacute;nh phủ. Việc chậm thanh to&aacute;n, c&aacute;c bộ đều c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm, trong đ&oacute; c&oacute; Bộ Kế hoạch Đầu tư v&igrave; đ&atilde; kh&ocirc;ng quyết liệt trong c&ocirc;ng t&aacute;c tham mưu cho Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ cũng như xử l&yacute; triệt để, để chậm tiến độ, cuối c&ugrave;ng ch&uacute;ng ta vẫn phải trả tiền, c&ograve;n phải g&aacute;nh th&ecirc;m l&atilde;i&rdquo;. V&igrave; vậy c&aacute;c cơ quan phải xem lại cơ chế phối hợp, tr&aacute;nh trường hợp đ&aacute;ng tiếc tương tự xảy ra.&nbsp;</p> <p>Kết luận buổi l&agrave;m việc, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng đề nghị c&aacute;c bộ li&ecirc;n quan phải r&uacute;t kinh nghiệm, chậm trễ l&agrave; do tr&aacute;ch nhiệm của c&aacute;c cơ quan trong việc kh&ocirc;ng thực hiện nghi&ecirc;m t&uacute;c chỉ đạo của Thủ tướng v&agrave; Ph&oacute; Thủ tướng Vương Đ&igrave;nh Huệ.</p> <p>C&aacute;c bộ phải chịu tr&aacute;ch nhiệm trước Thủ tướng do phối hợp thiếu nhịp nh&agrave;ng, chặt chẽ v&agrave; t&iacute;ch cực, c&oacute; biện ph&aacute;p khắc phục ngay, kh&ocirc;ng để v&igrave; một v&agrave;i dự &aacute;n cụ thể m&agrave; l&agrave;m ảnh hưởng đến vấn đề vĩ m&ocirc;, đến m&ocirc;i trường đầu tư của đất nước.</p> <div> <div> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
Sơ cấp cứu đúng cách cứu sống trẻ bị chó tấn công

Sơ cứu đúng cách khi trẻ bị chó cắn

Chó cắn là một trong những tai nạn phổ biến, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Nếu không được xử lý vết thương đúng cách và tiêm huyết thanh, vắc xin dại kịp thời, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng.
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top