Tin đồn MH370 trở về lan truyền trên mạng xã hội

Thông tin máy bay số hiệu MH370 trở về an toàn tại sân bay Narita, Nhật Bản sau 6 năm thất lạc đang lan truyền trên Internet tại Việt Nam.

<div> <p>Giữa th&aacute;ng 5, tin giả về việc chiếc m&aacute;y bay mang số hiệu MH370 trở về nguy&ecirc;n vẹn sau 6 năm được nhiều trang Facebook lan truyền. Ti&ecirc;u đề b&agrave;i viết &ldquo;CNN: Chấn động MH370 trở về giữa t&acirc;m dịch s&acirc;n bay Narita, Nhật Bản sau 6 năm mất t&iacute;ch&rdquo; được trang tintucvietnam*** đăng tải thu h&uacute;t sự ch&uacute; &yacute; của nhiều người. Tuy vậy, đ&acirc;y ho&agrave;n to&agrave;n l&agrave; th&ocirc;ng tin bịa đặt.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tin don MH370 tro ve lan truyen tren mang xa hoi hinh anh 1 7e9de6eb8253780d2142.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/29/znews-photo-zadn-vn_screenshot_4.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Bản tin giả được nhiều người chia sẻ tr&ecirc;n Facebook.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Nội dung b&agrave;i viết kể về việc ng&agrave;y 11/5, s&acirc;n bay Narita, Nhật tiếp nhận một chuyến bay &ldquo;đến từ qu&aacute; khứ&rdquo;. Chuyến bay c&oacute; số hiệu MH370 v&agrave; hộ chiếu của to&agrave;n bộ h&agrave;nh kh&aacute;ch đều cho thấy họ l&agrave; những người đ&atilde; mất t&iacute;ch từ 6 năm trước.</p> <p>&ldquo;Theo đ&oacute;, những h&agrave;nh kh&aacute;ch tr&ecirc;n chuyến bay n&oacute;i tr&ecirc;n đ&atilde; lạc v&agrave;o v&ugrave;ng kh&ocirc;ng gian kh&ocirc;ng x&aacute;c định khiến 2 tiếng bay của họ tại đ&oacute; d&agrave;i bằng 6 năm ngo&agrave;i hiện thực. Đ&oacute; l&agrave; l&yacute; do khiến họ kh&ocirc;ng gi&agrave; đi v&agrave; vẫn trẻ trung như khi họ mất t&iacute;ch năm 2014&rdquo;, tr&iacute;ch nội dung tin giả.</p> <p>Theo <em>Snope</em>, chuy&ecirc;n trang kiểm tra tin đồn tr&ecirc;n <span>Internet</span>, b&agrave;i viết n&agrave;y được lan truyền từ năm 2017 bởi những trang web kh&ocirc;ng ch&iacute;nh danh. Mục đ&iacute;ch của việc loan tin giả n&agrave;y l&agrave; tăng lượng xem nhằm kiếm tiền từ hiển thị quảng c&aacute;o.</p> <p>Thực tế, <em>CNN</em>, trang tin tức lớn của Mỹ chưa từng đăng tải bất cứ b&agrave;i viết n&agrave;o c&oacute; nội dung tương tự. Việc ch&egrave;n từ kh&oacute;a &ldquo;CNN&rdquo; v&agrave;o ti&ecirc;u đề mục đ&iacute;ch để người d&ugrave;ng c&oacute; l&ograve;ng tin hơn v&agrave;o tin tức giả mạo tr&ecirc;n.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tin don MH370 tro ve lan truyen tren mang xa hoi hinh anh 2 98180073_3070953432963017_5160975321557630976_n.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/29/znews-photo-zadn-vn_98180073_3070953432963017_5160975321557630976_n.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>H&igrave;nh ảnh trong b&agrave;i viết đều kh&ocirc;ng phải chiếc m&aacute;y bay mang số hiệu MH370. Ảnh: <em>Getty</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>Đồng thời, việc MH370 trở về an to&agrave;n l&agrave; điều kh&ocirc;ng thể bởi c&aacute;c mảnh vỡ của chiếc m&aacute;y bay n&agrave;y đ&atilde; được t&igrave;m thấy lần đầu ở đảo Reunion, Ph&aacute;p hồi th&aacute;ng 7/2015.</span></p> <p>Theo <em>Bloomberg</em>, một số mảnh vỡ kh&aacute;c của chiếc m&aacute;y bay c&ograve;n được t&igrave;m thấy ở đảo Pemba, Tanzania. Th&aacute;ng 10/2016, Ủy ban An to&agrave;n Giao th&ocirc;ng Australia đ&atilde; chứng minh những mảnh vỡ được t&igrave;m thấy tr&ecirc;n đảo Mauritius tr&ugrave;ng khớp với đầu c&aacute;nh m&aacute;y bay Boeing 777 số hiệu MH370.</p> <p>Ngo&agrave;i việc MH370 trở lại an to&agrave;n, nhiều tin giả kh&aacute;c li&ecirc;n quan đến chuyến bay xấu số n&agrave;y cũng được lan truyền trong suốt 6 năm qua.</p> <p>Th&aacute;ng 1/2019, người d&ugrave;ng Facebook tại Việt Nam lan truyền tin đồn về h&igrave;nh ảnh của chiếc m&aacute;y bay xuất hiện tr&ecirc;n Google Maps ở khu vực n&uacute;i Bạch M&atilde;, gần ranh giới giữa Đ&agrave; Nẵng v&agrave; Thừa Thi&ecirc;n Huế. Nhiều &yacute; kiến cho rằng đ&acirc;y l&agrave; vị tr&iacute; gặp nạn của chiếc m&aacute;y bay MH370. Tuy vậy, đ&acirc;y chỉ l&agrave; h&igrave;nh ảnh chụp vệ tinh của một chiếc m&aacute;y bay v&ocirc; t&igrave;nh đi qua.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tin don MH370 tro ve lan truyen tren mang xa hoi hinh anh 3 909409e7b85f42011b4e.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/29/znews-photo-zadn-vn_909409e7b85f42011b4e.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>TIn giả về MH370 tr&agrave;n ngập <span>YouTube</span>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>C&aacute;c tin giả kh&aacute;c như việc MH370 xuy&ecirc;n kh&ocirc;ng, cơ trưởng trở về sau 2 năm, t&igrave;m thấy x&aacute;c m&aacute;y bay tại tam gi&aacute;c quỷ Bermuda... đều bị trang <em>Snope </em>b&aacute;c bỏ.</p> <p>Tin giả về MH370 được lan truyền dưới nhiều h&igrave;nh thức. Phổ biến nhất l&agrave; c&aacute;c trang tin được tạo ra với mục đ&iacute;ch tăng lượt xem quảng c&aacute;o. Một số k&ecirc;nh <span>YouTube </span>cũng l&agrave; nguồn ph&aacute;t t&aacute;n những tin giả để kiếm tiền từ quảng c&aacute;o. Với ti&ecirc;u đề &quot;MH370 đ&atilde; đ&aacute;p xuống Campuchia, lộ kế hoạch khủng khiếp của phi c&ocirc;ng&quot;, k&ecirc;nh YouTube Thời Sự *** nhận được hơn 600.000 lượt xem.</p> <p>Cũng nhằm tăng tương t&aacute;c, nhiều trang Facebook cũng đăng tải tin giả về MH370. B&agrave;i viết c&oacute; ti&ecirc;u đề &quot;Phi c&ocirc;ng MH370 đang sống tại Đ&agrave;i Loan&quot; nhận được hơn 100 lượt chia sẻ, 2.000 tương t&aacute;c v&agrave; 400 b&igrave;nh luận.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top