Tiểu nhiều, đục, nóng: Bệnh gì?

Gần đây tôi bị rối loạn tiểu tiện, đi tiểu nước tiểu đục, mùi rất nồng, đi nhiều lần trong ngày, nước tiểu ra cảm giác nóng.

<p><strong><em>Xin hỏi b&aacute;c sĩ t&ocirc;i đang mắc bệnh g&igrave; về thận tiết niệu? Nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&agrave; c&aacute;ch điều trị?</em></strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong>Nguyễn Thị Phượng </strong><em>(phuongnguyen@gmail.com) </em></p> <p>Rối loạn tiểu tiện l&agrave; một trong những triệu chứng rất thường gặp, c&oacute; thể do c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n: tiết niệu, phụ khoa, thần kinh.</p> <p>Rối loạn tiểu tiện biểu hiện rất đa dạng: Tiểu dắt: tiểu nhiều lần trong ng&agrave;y nhưng số lượng &iacute;t; Tiểu kh&oacute;: mỗi lần đi tiểu phải rặn cố; Tiểu kh&ocirc;ng hết: nước tiểu tồn dư trong b&agrave;ng quang sau khi đi tiểu, nặng hơn c&oacute; thể dẫn tới b&iacute; tiểu.</p> <p>Tiểu buốt: đau ở niệu đạo, b&agrave;ng quang trong l&uacute;c đi tiểu, thường c&oacute; li&ecirc;n quan tới nhiễm tr&ugrave;ng tiết niệu; Vi&ecirc;m b&agrave;ng quang: l&agrave; hiện tượng b&agrave;ng quang bị vi&ecirc;m nhiễm k&egrave;m theo tiểu dắt, buốt v&agrave; nước tiểu đục c&oacute; mủ.</p> <p>Tiểu kh&ocirc;ng tự chủ: xuất hiện khi c&oacute; nhu cầu muốn tiểu tiện đột ngột kh&ocirc;ng kiềm chế được dẫn đến v&atilde;i tiểu. Nếu hiện tại chế độ ăn uống của bạn kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c v&agrave; kh&ocirc;ng k&egrave;m theo t&igrave;nh trạng mệt mỏi nhiều, ch&aacute;n ăn, đau tức v&ugrave;ng hạ sườn phải th&igrave; rất c&oacute; thể bạn đang mắc bệnh l&iacute; về thận tiết niệu như: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu...</p> <p>Để điều trị cần phải biết nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh x&aacute;c. V&igrave; vậy bạn n&ecirc;n đi kh&aacute;m sớm tại chuy&ecirc;n khoa thận tiết niệu để b&aacute;c sĩ thăm kh&aacute;m trực tiếp, l&agrave;m một số x&eacute;t nghiệm cần thiết như: x&eacute;t nghiệm nước tiểu... để t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n từ đ&oacute; sẽ tư vấn điều trị ph&ugrave; hợp.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Khám sức khỏe định kỳ phát hiện u gan 10 cm

Khám sức khỏe định kỳ, phát hiện u gan 10 cm

Hơn 60% người ung thư gan liên quan đến mắc viêm gan B. Người mắc viêm gan B mạn thường thấy khỏe mạnh và không có triệu chứng. Do đó cần phát hiện kịp thời để ngăn ngừa các biến chứng suy gan, xơ gan, và ung thư gan.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top