Tiếp xúc F0 trong bao lâu có thể nhiễm biến chủng nCoV mới?

Biến chủng B117 được cảnh báo có thể lây lan nhanh hơn 30-50%. Các chuyên gia đặt câu hỏi liệu chúng ta tiếp xúc các F0 trong thời gian bao lâu sẽ bị nhiễm virus?

<div> <p>Trong đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t gần đ&acirc;y, Việt Nam ghi nhận nhiều bệnh nh&acirc;n nhiễm biến chủng B117 từ Anh. Số lượng ca mắc Covid-19 mới tăng nhanh, khiến việc dập dịch trở n&ecirc;n kh&oacute; khăn hơn.</p> <p>Những lo ngại về biến chủng B117 từ Anh dễ l&acirc;y lan hơn khiến nhiều người đặt c&acirc;u hỏi liệu chỉ tương t&aacute;c trong thời gian ngắn c&oacute; thể bị l&acirc;y nhiễm virus hay kh&ocirc;ng. Bộ Y tế Canada đ&atilde; đưa ra hướng dẫn về vấn đề n&agrave;y.</p> <h3>Nguy cơ l&acirc;y nhiễm cao nếu tiếp x&uacute;c F0 ở b&aacute;n k&iacute;nh 2 m</h3> <p>Theo Bộ Y tế Canada, người tiếp x&uacute;c gần được x&aacute;c định l&agrave; bất kỳ ai giao tiếp, đứng cạnh c&aacute;c F0 ở b&aacute;n k&iacute;nh 2 m, trong v&ograve;ng 15 ph&uacute;t trở l&ecirc;n.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, cơ quan n&agrave;y cũng cho rằng rất kh&oacute; để x&aacute;c định thời gian an to&agrave;n giữa c&aacute;c F0 v&agrave; F1. Bởi yếu tố như khoảng c&aacute;ch, khẩu trang, khả năng th&ocirc;ng gi&oacute; sẽ ảnh hưởng đến việc l&acirc;y nhiễm virus.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="nhiem bien chung nCoV moi anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/21/znews-photo-zadn-vn_rtx8mevp.jpg" title="nhiễm biến chủng nCoV mới ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>C&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế vận chuyển một bệnh nh&acirc;n mắc Covid-19 tới Bệnh viện Getulio Vargas, Brazil. Ảnh: <em>Bruno Kelly/Retuers.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Tiến sĩ Zain Chagla, chuy&ecirc;n gia về bệnh truyền nhiễm của McMaster, cho rằng ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng n&ecirc;n đặt ra con số thời gian nhất định c&oacute; thể g&acirc;y l&acirc;y lan, phơi nhiễm virus, nhất l&agrave; với biến chủng SARS-CoV-2 mới.</p> <p>D&ugrave; vậy, ngưỡng 15 ph&uacute;t vẫn được sử dụng để c&aacute;c quốc gia như Mỹ, Canada theo d&otilde;i v&agrave; x&aacute;c định những người nghi mắc Covid-19 trong thời gian vừa qua.</p> <p>Theo <em>CTV News</em>, tại một số nơi ở Canada, giới chức y tế tự điều chỉnh mốc thời gian v&agrave; khoảng c&aacute;ch sao cho ph&ugrave; hợp. Tiến sĩ Karim Kurji, chuy&ecirc;n gia y tế tại York, Toronto, Canada, cho biết bệnh viện của &ocirc;ng &aacute;p dụng ngưỡng 10 ph&uacute;t cho c&aacute;c thiết bị theo d&otilde;i tiếp x&uacute;c. C&ocirc;ng thức n&agrave;y đ&atilde; sử dụng từ l&acirc;u, trước khi biến chủng virus mới xuất hiện.</p> <p>D&ugrave; vậy, &ocirc;ng cũng lưu &yacute; khoảng thời gian n&agrave;y chỉ mang t&iacute;nh tham khảo. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia c&ograve;n đ&aacute;nh gi&aacute; tr&ecirc;n nhiều yếu tố kh&aacute;c như họ c&oacute; đeo khẩu trang hay kh&ocirc;ng, giao tiếp th&igrave; thầm hay n&oacute;i to. Chưa kể, nhiều bằng chứng đ&atilde; cho thấy nCoV c&oacute; thể l&acirc;y lan trong kh&ocirc;ng kh&iacute;. Do đ&oacute;, nguy cơ l&acirc;y lan biến chủng virus mới c&agrave;ng tăng cao, bất kể thời gian ch&uacute;ng ta tiếp x&uacute;c với F0 trong bao l&acirc;u.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="nhiem bien chung nCoV moi anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/21/znews-photo-zadn-vn_corona149.jpg" title="nhiễm biến chủng nCoV mới ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>SARS-CoV-2 c&oacute; thể lơ lửng trong kh&ocirc;ng kh&iacute; khiến nguy cơ l&acirc;y nhiễm ra cộng đồng c&agrave;ng cao hơn. Ảnh:<em> AP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Thời gian ủ bệnh r&uacute;t ngắn</h3> <p>&Ocirc;ng Kurji cũng tiết lộ thời gian ủ bệnh cho đến khi khởi ph&aacute;t triệu chứng ở những người nhiễm biến chủng mới tại York l&agrave; từ 18 giờ đến 2 ng&agrave;y. Trong khi đ&oacute;, thời gian ủ bệnh th&ocirc;ng thường l&agrave; từ 5 đến 7 ng&agrave;y.</p> <p>Theo tiến sĩ Chagla, những người nhiễm biến chủng virus mới c&oacute; tải lượng virus cao. Điều n&agrave;y cũng dẫn đến việc họ dễ l&acirc;y nhiễm sang cho người kh&aacute;c hơn. Điều đ&oacute; giải th&iacute;ch v&igrave; sao trong m&ocirc;i trường &iacute;t nguy cơ, nhiều người vẫn nhiễm virus.</p> <p>Tiến sĩ Sumon Chakrabarti, chuy&ecirc;n gia về bệnh truyền nhiễm ở Mississauga, Ontario, Canada, cảnh b&aacute;o tốc độ l&acirc;y nhiễm tăng nhanh l&agrave; vấn đề rất đ&aacute;ng lo. &Ocirc;ng Chakrabarti l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n tổ truy vết c&aacute;c ca mắc Covid-19 trong nhiều th&aacute;ng qua.</p> <p>&Ocirc;ng cho rằng nhiều người quan niệm chỉ những nơi đ&ocirc;ng đ&uacute;c như tiệm tạp h&oacute;a, chợ, si&ecirc;u thị mới l&agrave; địa điểm c&oacute; nguy cơ cao nhiễm biến chủng virus mới. Tuy nhi&ecirc;n, mọi m&ocirc;i trường, vị tr&iacute; địa l&yacute; đều tiềm ẩn nguy cơ trở th&agrave;nh nơi dễ l&acirc;y lan virus.</p> <p>&ldquo;Thực tế cho thấy 5 ph&uacute;t trong thang m&aacute;y với hệ thống th&ocirc;ng gi&oacute; k&eacute;m vẫn c&oacute; thể khiến bạn nhiễm virus khi tiếp x&uacute;c F0 hoặc nguồn l&acirc;y n&agrave;o đ&oacute;&rdquo;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>V&igrave; vậy, tiến sĩ Chakrabarti khuyến c&aacute;o c&aacute;ch tốt nhất để bảo vệ bản th&acirc;n khỏi biến chủng mới đ&oacute; l&agrave; tr&aacute;nh tụ tập nơi đ&ocirc;ng người, hạn chế ra ngo&agrave;i khi kh&ocirc;ng cần thiết. Đặc biệt, người d&acirc;n phải đeo khẩu trang thường xuy&ecirc;n, khử khuẩn c&aacute;c bề mặt v&agrave; rửa sạch tay bằng x&agrave; b&ocirc;ng.</p> <div class="notebox ncenter"> <p>T&iacute;nh từ ng&agrave;y 27/1 đến nay, Việt Nam ghi nhận th&ecirc;m 776 người mắc Covid-19 trong cộng đồng tại 13 tỉnh, th&agrave;nh. Trong đ&oacute;, qua kết quả giải tr&igrave;nh tự gene, c&aacute;c bệnh nh&acirc;n ở nước ta đ&atilde; mắc nhiều biến chủng như B117 (Anh) v&agrave; A.23.1 từ Rwanda. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, một chuy&ecirc;n gia từ Nam Phi nhập cảnh v&agrave;o Việt Nam nhiễm biến chủng B1351 (Nam Phi).</p> <p>Để ph&ograve;ng bệnh, ch&uacute;ng ta cần tu&acirc;n thủ quy định 5K (Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng c&aacute;ch - Kh&ocirc;ng tụ tập - Khai b&aacute;o y tế) của Bộ Y tế.</p> <p>Tuyến b&agrave;i &quot;Tư vấn ph&ograve;ng Covid-19 chủng virus mới&quot; sẽ cung cấp nghi&ecirc;n cứu mới của c&aacute;c nh&agrave; khoa học tr&ecirc;n thế giới v&agrave; th&ocirc;ng tin từ chuy&ecirc;n gia, b&aacute;c sĩ trong nước để gi&uacute;p người d&acirc;n c&oacute; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh an to&agrave;n.</p> </div> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <section class="section article-news-background" id="article-news-background"> <header class="section-title">&nbsp;</header> </section> </div>

Theo zingnews.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top