Tiền mặt xếp khối cất két, đút gầm giường trong nhà giàu Việt

Không đầu tư mà chỉ cất tiền trong két sắt, đút dưới gầm giường thì làm cách nào để năm 2045 Việt Nam thành quốc gia phát triển?

<div> <h3 style="text-align: justify;">Tiết kiệm nhiều, đầu tư &iacute;t</h3> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Bẫy thu nhập trung b&igrave;nh kh&ocirc;ng phải l&agrave; định mệnh của Việt Nam v&agrave; Việt Nam ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể mở kh&oacute;a để tiến l&ecirc;n th&agrave;nh nước c&oacute; thu nhập cao&rdquo;, đ&oacute; l&agrave; điều được &ocirc;ng Sebastian Eckardt - chuy&ecirc;n gia kinh tế trưởng Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới (WB) tại Việt Nam - chia sẻ tại tọa đ&agrave;m &ldquo;Định hướng tăng trưởng chất lượng cao giai đoạn 2011-2030&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Nhưng &ocirc;ng Sebastian cũng đồng thời cảnh b&aacute;o nếu kh&ocirc;ng c&oacute; sự đột ph&aacute; th&igrave; tiềm năng tăng trưởng của Việt Nam c&oacute; thể giảm, chỉ xoay quanh 5,7%/năm. Con số n&agrave;y r&otilde; r&agrave;ng thấp hơn mục ti&ecirc;u tăng trưởng 6,5-7% m&agrave; Việt Nam đặt ra.</p> <p style="text-align: justify;">Để bẫy thu nhập trung b&igrave;nh kh&ocirc;ng trở th&agrave;nh &ldquo;định mệnh&rdquo;, chuy&ecirc;n gia WB cho rằng việc nỗ lực tăng năng suất sẽ gi&uacute;p cho Việt Nam thực hiện được mong muốn của m&igrave;nh l&agrave; th&agrave;nh quốc gia c&oacute; thu nhập cao v&agrave;o năm 2045. Trong đ&oacute;, C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0 c&oacute; thể cởi tr&oacute;i tiềm năng, giống như điều kinh tế H&agrave;n Quốc, Trung Quốc, Đ&agrave;i Loan đ&atilde; thực hiện th&igrave; Việt Nam &ldquo;mới duy tr&igrave; được tăng trưởng nhanh&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Dẫu vậy, chuy&ecirc;n gia WB đặc biệt nhấn mạnh đến việc nền kinh tế Việt Nam đang thiếu vốn, t&iacute;ch lũy vốn trong nền kinh tế, ở cả khu vực c&ocirc;ng v&agrave; tư &ldquo;vẫn thấp hơn so với c&aacute;c nền kinh tế mới nổi&rdquo;. Trong khi đ&oacute;, c&aacute;c khoản tiết kiệm trong nước lại ở mức kh&aacute; cao. Điều đ&aacute;ng tiếc l&agrave; Việt Nam lại kh&ocirc;ng hấp thụ được khoản tiết kiệm trong nước, kh&ocirc;ng ph&aacute;t huy được lượng t&iacute;ch lũy đ&oacute; để n&acirc;ng cao năng suất.</p> <p style="text-align: justify;">Do vậy, chuy&ecirc;n gia WB khuyến nghị kh&ocirc;ng chỉ &ldquo;cởi tr&oacute;i tầm vĩ m&ocirc; m&agrave; cả vi m&ocirc;&rdquo;, l&agrave;m sao tăng lượng vốn trong nền kinh tế cũng như khả năng hấp thụ để doanh nghiệp tạo ra c&ocirc;ng ăn việc l&agrave;m cũng như lợi nhuận.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Tien mat xep khoi cat ket, dut gam giuong trong nha giau Viet hinh anh 1 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/08/577988543932991015116658110503473105076224n(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption" style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng đầu tư th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; tăng trưởng, nhưng đầu tư k&eacute;m hiệu quả như dự &aacute;n th&eacute;p TISCO giai đoạn 2 n&agrave;y th&igrave; kh&ocirc;ng ổn.</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Sau phần tr&igrave;nh b&agrave;y của đại diện WB, &ocirc;ng Cao Viết Sinh - nguy&ecirc;n Thứ trưởng Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư - cũng chia sẻ với vấn đề tiền tiết kiệm trong d&acirc;n m&agrave; chuy&ecirc;n gia WB đề cập.</p> <p style="text-align: justify;">Với tỷ lệ tiết kiệm cao hơn đầu tư, &ocirc;ng Cao Viết Sinh cho rằng: &quot;Tiền trong d&acirc;n c&oacute; rất nhiều m&agrave; kh&ocirc;ng sử dụng được. Cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch g&igrave; huy động tiền trong d&acirc;n? Tiền trong d&acirc;n rất nhiều, họ cất trong gầm giường, tủ k&eacute;t rất nhiều, kh&ocirc;ng đưa ra ng&acirc;n h&agrave;ng mấy đ&acirc;u, ng&acirc;n h&agrave;ng chưa huy động được&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Do người ta sợ rủi ro về ch&iacute;nh s&aacute;ch hay người ta chưa thấy hấp dẫn về k&ecirc;nh đầu tư&rdquo;, &ocirc;ng Cao Viết Sinh đặt c&acirc;u hỏi cho đại diện WB. &Ocirc;ng Cao Viết Sinh b&agrave;y tỏ quan điểm &ldquo;&iacute;t nhất phải duy tr&igrave; tiết kiệm v&agrave; đầu tư bằng nhau&rdquo;. Nếu kh&ocirc;ng đầu tư thấp th&igrave; tăng trưởng cũng sẽ thấp.</p> <h3 style="text-align: justify;">Mỗi năm thu nhập tăng <abbr class="rate-usd">200 USD</abbr>, th&igrave; bao giờ l&ecirc;n được <abbr class="rate-usd">20.000 USD</abbr>?</h3> <p style="text-align: justify;">Tăng năng suất l&agrave; yếu tố quan trọng để Việt Nam tho&aacute;t khỏi bẫy thu nhập trung b&igrave;nh. Nhưng nh&igrave;n sự tăng trưởng năng suất lao động trong 20 năm qua của Việt Nam, rồi nh&igrave;n đến tăng trưởng năng suất trong d&agrave;i hạn, &ocirc;ng Sebastian thấy &ldquo;rất đ&aacute;ng lo ngại&rdquo;. Bởi tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam 20 năm qua đều thấp hơn so với thế giới, do đ&oacute; ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; tiềm năng để th&uacute;c đẩy tăng trưởng năng suất cao hơn nữa.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Sebastian, năng suất tổng thể nền kinh tế được quyết định bởi năng suất lao động của c&aacute;c doanh nghiệp. Nh&igrave;n v&agrave;o dữ liệu ở cấp độ doanh nghiệp, &ocirc;ng Sebastian thấy r&otilde; sự c&aacute;ch biệt lớn về năng suất lao động giữa c&aacute;c doanh nghiệp. &ldquo;Ch&ecirc;nh lệch năng suất lao động giữa nh&oacute;m 10% cao nhất với nh&oacute;m 10% c&oacute; năng suất lao động thấp nhất l&ecirc;n đến 100 lần&rdquo;, chuy&ecirc;n gia kinh tế trưởng WB chia sẻ.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Nguyễn Ch&iacute; Dũng, Bộ trưởng Kế hoạch v&agrave; Đầu tư cho rằng nếu năng suất lao động kh&ocirc;ng cao th&igrave; chắc chắn kh&ocirc;ng tăng trưởng nhanh, bền vững. Sức cạnh tranh ở cả 3 cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia đều thấp.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Hoat động của doanh nghiệp hiện nay rất kh&oacute; khăn. Ch&uacute;ng ta đều đ&aacute;nh gi&aacute; cao vai tr&ograve; khu vực tư nh&acirc;n. Số doanh nghiệp th&agrave;nh lập mới của Việt Nam th&ecirc;m hơn 100.000/năm, nhưng số doanh nghiệp giải thể, tạm dừng hoạt động cũng lớn. Doanh nghiệp hoạt động rất kh&oacute; khăn, hiệu quả đ&oacute;ng thuế cho nh&agrave; nước rất thấp&rdquo;, &ocirc;ng Dũng chia sẻ.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Tại sao? Tại sao với sự năng động của nền kinh tế như thế, với nhiều nỗ lực, cải c&aacute;ch về thể chế - m&ocirc;i trường kinh doanh - hội nhập, bao nhi&ecirc;u cơ hội mở ra như vậy nhưng th&agrave;nh lập doanh nghiệp v&agrave; hoạt động của doanh nghiệpvẫn kh&oacute; khăn&rdquo;, Bộ trưởng KH&amp;ĐT đặt c&acirc;u hỏi. &ldquo;C&oacute; phải do yếu tố về khả năng c&ocirc;ng nghệ kh&ocirc;ng?&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Nguyễn Ch&iacute; Dũng n&oacute;i: &quot;T&ocirc;i vẫn cho rằng nguy&ecirc;n nh&acirc;n cốt l&otilde;i l&agrave; nghi&ecirc;n cứu cơ bản v&agrave; ứng dụng của Việt Nam thấp, n&ecirc;n kh&ocirc;ng tạo ra được c&ocirc;ng nghệ, kh&ocirc;ng nắm giữ, kh&ocirc;ng l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ. Doanh nghiệp th&agrave;nh lập ra l&agrave;m c&aacute;i g&igrave;? Nhiều địa phương, doanh nghiệp lập ra chủ yếu nh&agrave; thầu x&acirc;y dựng, dịch vụ, b&aacute;n h&agrave;ng, mở qu&aacute;n ăn. Trong khi c&oacute; bao nhi&ecirc;u doanh nghiệp tham gia v&agrave;o sản xuất?</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; c&ocirc;ng nghệ th&igrave; sản xuất g&igrave;, b&aacute;n cho ai? Sản phẩm sao cạnh tranh được, tham gia v&agrave;o chuỗi cung ứng được&rdquo;, &ocirc;ng Nguyễn Ch&iacute; Dũng khẳng định kh&ocirc;ng ứng dụng, kh&ocirc;ng tiếp cận được c&ocirc;ng nghệ th&igrave; năng suất lao động của Việt Nam kh&ocirc;ng thay đổi được, kh&ocirc;ng tăng nhanh được.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i cho rằng đ&acirc;y l&agrave; điểm nghẽn lớn nhất m&agrave; ta &iacute;t n&oacute;i đến, ngo&agrave;i c&aacute;c vấn đề c&aacute;c chuy&ecirc;n gia đ&atilde; n&ecirc;u. Khoa học c&ocirc;ng nghệ v&agrave; đổi mới s&aacute;ng tạo l&agrave; vấn đề lớn, Việt Nam giải quyết được mới duy tr&igrave; được đ&agrave; tăng trưởng nhanh, bền vững v&agrave; chất lượng cao&rdquo;, Bộ trưởng Nguyễn Ch&iacute; Dũng bộc bạch.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Cao Viết Sinh, nguy&ecirc;n Thứ trưởng Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư lo lắng 20-30 năm nữa, l&agrave;m sao để Việt Nam c&oacute; thể th&agrave;nh nước ph&aacute;t triển. &ldquo;Đ&oacute; l&agrave; kh&aacute;t vọng đấy, kh&aacute;t vọng đ&oacute; c&oacute; qu&aacute; tầm kh&ocirc;ng l&agrave; vấn đề&rdquo;, &ocirc;ng Sinh n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay, thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người của Việt Nam tiếp tục thua c&aacute;c nước, thua xa Singapore, Malaysia, Th&aacute;i Lan, v&agrave; giờ chỉ bằng L&agrave;o. Vậy l&agrave;m thế n&agrave;o Việt Nam đạt tăng trưởng 7-8%/năm? Nếu &ldquo;lẹt đẹt&rdquo; th&igrave; khoảng c&aacute;ch tụt hậu với c&aacute;c nước ng&agrave;y c&agrave;ng xa hơn. Đ&oacute; l&agrave; điều chắc chắn.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;15 năm qua, ch&uacute;ng ta thấy c&aacute;c nước tăng thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người 3.000-<abbr class="rate-usd">4.000 USD</abbr>, trong khi Việt Nam mỗi năm chỉ tăng được 150-<abbr class="rate-usd">200 USD</abbr>. Nếu 15 năm th&igrave; thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người tăng được <abbr class="rate-usd">1.000 USD</abbr>, con số rất thấp, kh&ocirc;ng thể n&agrave;o vươn l&ecirc;n được nước c&oacute; thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người 10.000-<abbr class="rate-usd">20.000 USD</abbr> được&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&oacute; l&agrave; những th&aacute;ch thức m&agrave; &ocirc;ng Cao Viết Sinh đ&agrave;nh gửi gắm đến c&aacute;c chuy&ecirc;n gia của Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới để c&oacute; thể đưa ra được c&aacute;c khuyến nghị ch&iacute;nh s&aacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Vietnamnet</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo news.zing.vn
back to top