'Tiêm vaccine là biện pháp bảo vệ hữu hiệu trước đại dịch Covid-19'

Hiệu quả của vaccine phòng Covid-19 đã được thế giới công nhận. Trong trường hợp nhiễm nCoV, người từng tiêm vaccine Covid-19 sẽ ít rơi vào tình trạng nặng.

<div> <p>Việt Nam đang phải đối mặt giai đoạn mới của dịch Covid-19 khi c&aacute;c ca nhiễm virus kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn l&acirc;y. Điển h&igrave;nh l&agrave; ổ dịch tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương với số ca mắc tăng l&ecirc;n nhanh ch&oacute;ng chỉ sau 2 ng&agrave;y.</p> <p>Trao đổi với<em> Zing</em>, Gi&aacute;o sư, tiến sĩ Nguyễn Thu V&acirc;n, Chủ nhiệm Ban Chủ nhiệm Chương tr&igrave;nh sản phẩm quốc gia vaccine sử dụng cho người, cho hay ti&ecirc;m vaccine Covid-19 l&agrave; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng l&acirc;y nhiễm SARS-CoV-2 quan trọng trong bối cảnh đại dịch b&ugrave;ng ph&aacute;t hiện nay.</p> <p>&quot;Ti&ecirc;m vaccine Covid-19 l&agrave; biện ph&aacute;p bảo vệ hữu hiệu trước đại dịch Covid-19&quot;, Gi&aacute;o sư V&acirc;n khẳng định.</p> <h3>Vaccine Covid-19 l&agrave;m giảm mức độ bệnh</h3> <p>Về vấn đề n&agrave;y, Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường cũng khuyến c&aacute;o ti&ecirc;m vaccine l&agrave; một biện ph&aacute;p hiệu quả để ph&ograve;ng, chống dịch Covid-19 để bảo vệ bản th&acirc;n, gia đ&igrave;nh v&agrave; x&atilde; hội. Do đ&oacute;, người d&acirc;n n&ecirc;n ti&ecirc;m vaccine v&agrave; thực hiện tốt th&ocirc;ng điệp 5K của Bộ Y tế để c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống dịch hiệu quả.</p> <p>&Ocirc;ng Cường cho biết: &ldquo;Hiệu quả của vaccine ph&ograve;ng Covid-19 đ&atilde; được thế giới c&ocirc;ng nhận. Nếu ti&ecirc;m vaccine rồi m&agrave; mắc Covid-19, bệnh sẽ nhẹ đi rất nhiều. Tuy nhi&ecirc;n, vẫn c&oacute; nguy cơ sau ti&ecirc;m vaccine, người ti&ecirc;m bị nhiễm virus SARS-CoV-2. WHO đ&atilde; đ&aacute;nh gi&aacute; vaccine ph&ograve;ng Covid-19 c&oacute; hiệu quả tr&ecirc;n 50% - tức l&agrave; một số người c&oacute; thể nhiễm virus SARS-CoV-2 nhưng tỷ lệ người gặp phản ứng nặng khi nhiễm bệnh sẽ kh&ocirc;ng xảy ra&rdquo;.</p> <p>Đồng quan điểm, Ph&oacute; gi&aacute;o sư, tiến sĩ Trần Đắc Phu, nguy&ecirc;n Cục trưởng Cục Y tế dự ph&ograve;ng, Bộ Y tế, cho hay khi 60-70% d&acirc;n số một quốc gia được ti&ecirc;m vaccine, ch&uacute;ng ta sẽ đạt miễn dịch trong cộng đồng. Việt Nam c&oacute; 100 triệu d&acirc;n th&igrave; phải ti&ecirc;m được 60-70 triệu người.</p> <p>Trong bối cảnh xuất hiện c&aacute;c biến chủng của SARS-CoV-2, đặc biệt chủng ghi nhận tại Ấn Độ, &ocirc;ng Phu cho rằng tỷ lệ n&agrave;y vẫn kh&ocirc;ng thay đổi.</p> <p>Chuy&ecirc;n gia n&agrave;y th&ocirc;ng tin hiện việc ti&ecirc;m vaccine Covid-19 tr&ecirc;n thế giới cho thấy c&oacute; sự giảm triệu chứng khi mắc bệnh r&otilde; rệt.</p> <p>&ldquo;Việc giảm nguy cơ l&acirc;y bệnh, kh&aacute;ng thể c&oacute; thể tồn tại trong cơ thể bao l&acirc;u th&igrave; vẫn chưa c&oacute; kết luận r&otilde; r&agrave;ng, c&ograve;n t&ugrave;y v&agrave;o loại vaccine v&agrave; c&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o cũng kh&aacute;c nhau. Bởi c&aacute;c vaccine đều được sản xuất dưới dạng khẩn cấp. Tuy nhi&ecirc;n, về cơ bản, c&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o cho thấy vaccine Covid-19 c&oacute; t&aacute;c dụng n&ecirc;n ch&uacute;ng vẫn được ti&ecirc;m&rdquo;, &ocirc;ng Phu n&oacute;i.</p> <p>B&ecirc;n cạnh t&aacute;c dụng giảm tỷ lệ nhiễm bệnh, người ti&ecirc;m vaccine Covid-19 c&ograve;n c&oacute; thể giảm mức độ triệu chứng, trở nặng v&agrave; nguy cơ tử vong khi nhiễm nCoV. Những t&aacute;c dụng n&agrave;y lớn hơn so với c&aacute;c biến chứng khi ti&ecirc;m vaccine.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Tam quan trong khi tiem vaccine Covid-19 anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/07/znews-photo-zadn-vn_dscf0067_1__1.jpg" title="Tầm quan trọng khi tiêm vaccine Covid-19 ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>S&aacute;ng 6/5, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long đ&atilde; ti&ecirc;m mũi đầu ti&ecirc;n của vaccine ph&ograve;ng Covid-19 tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: <em>Bộ Y tế.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Nguy&ecirc;n Cục trưởng Cục Y tế Dự ph&ograve;ng cũng lưu &yacute; kh&ocirc;ng phải ngay sau khi ti&ecirc;m vaccine Covid-19, bạn sẽ tr&aacute;nh được l&acirc;y nhiễm virus ngay lập tức. Với vaccine Covid-19 loại ti&ecirc;m hai mũi như hiện nay, sau mũi đầu &iacute;t nhất 15 ng&agrave;y, ch&uacute;ng ta mới c&oacute; kh&aacute;ng thể. Hiệu quả sẽ đạt cao sau khi ho&agrave;n th&agrave;nh 2 mũi (sau mũi thứ 2 khoảng 1 th&aacute;ng).</p> <p>Hiệu quả bảo vệ của từng vaccine kh&aacute;c nhau, ở mỗi người được ti&ecirc;m cũng kh&aacute;c nhau. Người sinh miễn dịch tốt th&igrave; hiệu quả tốt v&agrave; ngược lại.</p> <h3>Quy tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng của Việt Nam an to&agrave;n cao</h3> <p>Trước một số phản ứng sau ti&ecirc;m vaccine Covid-19 như sốt, mệt mỏi..., khiến một số người e ngại, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long khẳng định quy tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng tại Việt Nam được triển khai ở cấp độ an to&agrave;n cao nhất v&agrave; c&oacute; sự kh&aacute;c biệt so với c&aacute;c nước kh&aacute;c tr&ecirc;n thế giới.</p> <p>C&aacute;c cơ sở ti&ecirc;m chủng vaccine ph&ograve;ng Covid-19 phải bảo đảm ti&ecirc;u chuẩn về cơ sở vật chất, trang thiết bị v&agrave; nh&acirc;n lực; thực hiện kh&aacute;m s&agrave;ng lọc, tư vấn trước ti&ecirc;m chủng v&agrave; tổ chức buổi ti&ecirc;m chủng an to&agrave;n theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Người đi ti&ecirc;m vaccine phải ở lại điểm ti&ecirc;m chủng &iacute;t nhất 30 ph&uacute;t sau khi ti&ecirc;m để theo d&otilde;i t&igrave;nh h&igrave;nh sức khỏe.</p> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i lu&ocirc;n lu&ocirc;n nhấn mạnh đảm bảo an to&agrave;n ti&ecirc;m chủng phải đặt l&ecirc;n h&agrave;ng đầu, ti&ecirc;m đến đ&acirc;u chắc chắn đến đ&oacute;. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, Bộ Y tế đ&atilde; th&agrave;nh lập Ban Chỉ đạo an to&agrave;n ti&ecirc;m chủng, tập hợp chuy&ecirc;n gia, gi&aacute;o sư đầu ng&agrave;nh tr&ecirc;n c&aacute;c lĩnh vực, đặc biệt l&agrave; điều trị để sẵn s&agrave;ng hỗ trợ c&aacute;c địa phương xử l&yacute; mọi t&igrave;nh huống xảy ra trong ti&ecirc;m chủng&rdquo;, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long n&oacute;i.</p> <p>Theo &ocirc;ng, đến nay, Việt Nam đ&atilde; ti&ecirc;m cho 675.956 người. 16% phản ứng th&ocirc;ng thường sau ti&ecirc;m như đau tại chỗ, sốt nhẹ&hellip; Triệu chứng n&agrave;y hết sau 24 giờ. Tỷ lệ n&agrave;y thấp so với c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới. Cho đến nay, việc ti&ecirc;m vaccine ph&ograve;ng Covid-19 tại Việt Nam được triển khai an to&agrave;n.</p> <p>Trong điều kiện Việt Nam chưa đạt được miễn dịch cộng đồng, thực hiện biện ph&aacute;p 5K vẫn l&agrave; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống Covid-19 được khuyến kh&iacute;ch h&agrave;ng đầu.</p> <p>Ph&oacute; gi&aacute;o sư Phu khuyến c&aacute;o ti&ecirc;m vaccine phải c&ugrave;ng với thực hiện 5K th&igrave; việc ph&ograve;ng, chống dịch mới hiệu quả. Trong đ&oacute;, việc khai b&aacute;o y tế rất quan trọng. Bởi khi cần thiết, c&aacute;c cơ quan y tế c&oacute; thể dựa v&agrave;o những th&ocirc;ng tin n&agrave;y để truy vết v&agrave; tư vấn ph&ograve;ng, chống dịch cho ch&uacute;ng ta.</p> <div class="notebox ncenter"> <p>S&aacute;ng 6/5, Bộ trưởng Y tế v&agrave; Thứ trưởng Đỗ Xu&acirc;n Tuy&ecirc;n, Trương Quốc Cường, Trần Văn Thuấn c&ugrave;ng nhiều l&atilde;nh đạo c&aacute;c vụ, cục, văn ph&ograve;ng của Bộ Y tế đ&atilde; ti&ecirc;m mũi đầu ti&ecirc;n vaccine AstraZeneca tại khoa Hồi sức t&iacute;ch cực, Bệnh viện Bạch Mai, H&agrave; Nội.</p> <p>Theo chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng quốc gia, t&iacute;nh đến 16h ng&agrave;y 6/5, tổng số người được ti&ecirc;m vaccine tại nước ta l&agrave; hơn 700.000 người ở 48 tỉnh, th&agrave;nh phố. Theo Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long, khoảng 74% trong số c&aacute;c nh&oacute;m ưu ti&ecirc;n đ&atilde; được ti&ecirc;m vaccine, 16% c&oacute; phản ứng phụ sau ti&ecirc;m.</p> </div> &nbsp; <div class="z-widget-corona"> <div class="z-corona-info"> <div class="z-info-detail">&nbsp;</div> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top