Tiêm vắc-xin phòng COVID-19: Chia sẻ của người trong cuộc

Chúng ta đang triển khai chủng ngừa vắc-xin COVID-19. Các cơ quan y tế đã rất nghiêm túc trong việc khám sàng lọc và theo dõi sát sức khỏe sau tiêm chủng một cách chủ động.

<div> <p>Tuy nhi&ecirc;n phản ứng sau khi ti&ecirc;m vắc-xin, đặc biệt với loại vắc-xin c&ograve;n qu&aacute; mới (chỉ xong thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 3 ở một số quốc gia kh&aacute;c kh&ocirc;ng phải Việt Nam) l&agrave; điều khiến một số người c&ograve;n băn khoăn.</p> <p>B&aacute;o SK&amp;ĐS xin giới thiệu b&agrave;i viết của TS.BS. Phạm Quang Th&aacute;i - Trưởng Văn ph&ograve;ng Ti&ecirc;m chủng mở rộng miền Bắc, Ph&oacute; Trưởng khoa Kiểm so&aacute;t bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh Dịch tễ TW để độc giả hiểu r&otilde; hơn vấn đề n&agrave;y.</p> <p>Với một số người, được ti&ecirc;m mũi vắc-xin phòng COVID-19 đầu ti&ecirc;n l&agrave; sự sung sướng v&agrave; tự h&agrave;o khi được quan t&acirc;m v&agrave; ưu ti&ecirc;n, một số người kh&aacute;c thấy lo lắng bởi vắc-xin c&ograve;n qu&aacute; mới. Ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n ngay sau khi triển khai, một số người đ&atilde; th&ocirc;ng b&aacute;o t&igrave;nh trạng đau tại chỗ ti&ecirc;m, nhức đầu, ch&oacute;ng mặt, mệt mỏi, thậm ch&iacute; buồn ngủ. Dấu hiệu n&agrave;y k&eacute;o đến ng&agrave;y h&ocirc;m sau ở khoảng một nửa số trường hợp với hiện tượng đau đầu, đau nhức cơ thể, mệt mỏi. Quan trọng đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;c triệu chứng thường gặp sau chủng ngừa của phần lớn c&aacute;c vắc-xin v&agrave; đặc biệt l&agrave; sau khi ti&ecirc;m vắc-xin COVID-19. Phần lớn mọi người đều ổn sau khi d&ugrave;ng thuốc hạ sốt, giảm đau th&ocirc;ng thường. Với nhiều trường hợp, hiện tượng n&agrave;y mất đi ngay v&agrave;o s&aacute;ng h&ocirc;m sau, cảm gi&aacute;c như chưa c&oacute; sự kh&oacute; chịu sau ti&ecirc;m chủng như vậy.</p> <p><img alt="Tiêm vắc-xin phòng COVID-19 cho nhân viên y tế." src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/15/media-suckhoedoisong-vn_03.jpg" /></p> <p><em>Ti&ecirc;m vắc-xin phòng COVID-19 cho nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế.</em></p> <p><strong>Bản chất vắc-xin v&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n c&aacute;c phản ứng</strong></p> <p>Kh&aacute;c với những kiến thức th&ocirc;ng thường về vắc-xin hiện nay, đ&acirc;y l&agrave; loại vắc-xin d&ugrave;ng c&ocirc;ng nghệ mới nhất &ldquo;vắc-xin v&eacute;c-tơ&rdquo;. Nguy&ecirc;n l&yacute; của loại vắc-xin n&agrave;y l&agrave; sử dụng một loại virus g&acirc;y cảm lạnh (Adenovi rus) ở tinh tinh l&agrave;m vật trung gian mang vật liệu di truyền của virus SARS-CoV-2 g&acirc;y bệnh COVID-19 đến c&aacute;c tế b&agrave;o của người. Sau khi ti&ecirc;m chủng, virus Adeno sẽ t&igrave;m đến c&aacute;c tế b&agrave;o đ&iacute;ch v&agrave; truyền vật liệu di truyền đ&oacute; v&agrave;o trong, tế b&agrave;o c&oacute; đoạn gene n&agrave;y sẽ t&iacute;ch cực sản xuất một loại protein gai của virus SARS-CoV-2 v&agrave; từ đ&oacute; cơ thể sẽ điều động c&aacute;c tế b&agrave;o miễn dịch tới ti&ecirc;u diệt, nhận diện v&agrave; sinh ra kh&aacute;ng thể. Với c&ocirc;ng nghệ mới n&agrave;y, đ&aacute;p ứng miễn dịch sẽ rất mạnh v&agrave; khả năng tạo kh&aacute;ng thể tốt nhưng đi k&egrave;m với n&oacute; l&agrave; phản ứng sau ti&ecirc;m chủng cũng sẽ mạnh mẽ hơn. Tr&ecirc;n 50% số người ti&ecirc;m than phiền về đau tại chỗ ti&ecirc;m, gần 50% c&aacute;c trường hợp ghi nhận sốt, cảm gi&aacute;c ớn lạnh, đau cơ, đau đầu. C&aacute;c triệu chứng &iacute;t gặp hơn như ch&oacute;ng mặt, buồn n&ocirc;n cũng l&agrave; c&aacute;c dấu hiệu b&igrave;nh thường sau ti&ecirc;m chủng. Một số triệu chứng &iacute;t gặp kh&aacute;c cần lưu &yacute; như ti&ecirc;u chảy/đau bụng gặp ở khoảng 10% v&agrave; thường đến muộn ở ng&agrave;y thứ 2 sau ti&ecirc;m.</p> <p><strong>Những trường hợp chống chỉ định</strong></p> <p>Một số người đang do dự về vắc-xin; một số người do dự khi nhận bất kỳ loại vắc-xin n&agrave;o. Những người kh&aacute;c đ&atilde; đọc b&aacute;o c&aacute;o tr&ecirc;n c&aacute;c phương tiện truyền th&ocirc;ng về c&aacute;c phản ứng dị ứng, rất &iacute;t v&agrave; hiếm gặp. Đ&uacute;ng l&agrave; nếu ai c&oacute; tiền sử dị ứng nghi&ecirc;m trọng với bất kỳ th&agrave;nh phần n&agrave;o trong vắc-xin th&igrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n ti&ecirc;m. Những người c&oacute; cơ địa dị ứng hoặc bệnh l&yacute; c&oacute; sẵn cần phải ti&ecirc;m tại bệnh viện với sự theo d&otilde;i y tế nghi&ecirc;m ngặt. Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; những vấn đề đ&oacute;, những người lớn đủ điều kiện c&oacute; thể cảm thấy an to&agrave;n khi xắn tay &aacute;o l&ecirc;n, v&agrave; nhớ l&agrave;, nếu đ&atilde; được ti&ecirc;m, h&atilde;y b&aacute;o c&aacute;o những phản ứng bất lợi cho đơn vị ti&ecirc;m chủng. Vắc-xin kh&ocirc;ng tuyệt đối an to&agrave;n cho tất cả mọi người nhưng sẽ bảo vệ người được ti&ecirc;m v&agrave; cả cộng đồng trước đại dịch.</p> <p><strong>Đừng ngần ngại!</strong></p> <p>Dữ liệu ti&ecirc;m chủng đến thời điểm hiện tại cũng như trải nghiệm thực tế của những c&aacute;n bộ y tế đ&atilde; sử dụng vắc-xin n&agrave;y l&agrave; t&iacute;ch cực. Việc vẫn c&ograve;n những trường hợp phản ứng cũng một phần li&ecirc;n quan đến việc cung cấp th&ocirc;ng tin về tiền sử dị ứng tới b&aacute;c sĩ kh&aacute;m s&agrave;ng lọc v&agrave; Bộ Y tế đang c&oacute; những điều chỉnh cần thiết để việc kh&aacute;m s&agrave;ng lọc được tốt hơn. V&agrave; th&ecirc;m nữa, h&atilde;y nhớ rằng, những người được ti&ecirc;m chủng vẫn c&oacute; thể bị nhiễm virus, n&oacute; chỉ &iacute;t khả năng hơn v&agrave; họ kh&ocirc;ng bị bệnh nặng. Ch&uacute;ng t&ocirc;i vẫn chưa biết liệu những người đ&atilde; được ti&ecirc;m ph&ograve;ng c&oacute; thể bị nhiễm tr&ugrave;ng kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng v&agrave; từ đ&oacute; tiếp tục l&acirc;y lan hay liệu vắc-xin c&oacute; bảo vệ được khỏi c&aacute;c biến thể mới hơn của virus. Điều n&agrave;y cần được theo d&otilde;i nghi&ecirc;m ngặt trong thời gian tiếp theo.</p> <p>Tr&ecirc;n thế giới, h&agrave;ng ng&agrave;y vẫn c&oacute; thể gặp c&aacute;c trường hợp nhiễm COVID-19 ở những người chưa được ti&ecirc;m vắc-xin v&agrave; những người từ chối ti&ecirc;m. Nhưng phần lớn, một khi hầu hết mọi người được chủng ngừa, nhịp sống s&ocirc;i động, nhộn nhịp v&agrave; sự giao lưu kinh tế quốc tế cũng như du lịch sẽ b&igrave;nh thường trở lại. V&agrave; v&igrave; điều đ&oacute;, ch&uacute;ng ta đừng n&ecirc;n lo ngại khi được ti&ecirc;m vắc-xin phòng COVID-19.&nbsp;</p> <p class="text-right mt20">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Lật xe cẩu, 1 người tử vong

Lật xe cẩu, 1 người tử vong

Đang cẩu vật liệu sắt thép lên xe tại bãi vật liệu của gia đình thì không may xe cẩu bị lật, đè trúng người, khiến anh H. tử vong tại chỗ.
back to top