Thương dân, dân lập miếu thờ - kỳ 3: Đỗ Công Tường lập chợ

(khoahocdoisong.vn) - Đỗ Công Tường lập chợ, dựng lên những lều quán để có chỗ cho người mua bán tránh mưa nắng. Vì có công với dân nên khi chết hai ông bà được nhân dân trong vùng lập đền thờ.

<div style="text-align: justify;"><strong>Chợ vườn Qu&yacute;t</strong></div> <div style="text-align: justify;">Đỗ C&ocirc;ng Tường (? - 1820) tục danh l&agrave; L&atilde;nh, kh&ocirc;ng r&otilde; qu&ecirc; qu&aacute;n ở đ&acirc;u, chỉ biết &ocirc;ng v&agrave; vợ từ miền Trung v&agrave;o lập nghiệp tại l&agrave;ng Mỹ Tr&agrave;, huyện Kiến Phong, phủ Kiến Tường, tỉnh Định Tường v&agrave;o khoảng năm Đinh Sửu 1817.</div> <div style="text-align: justify;">Sau mấy năm chăm chỉ khai hoang v&agrave; ươm trồng, gia cư &ocirc;ng dần khấm kh&aacute; nhờ c&oacute; nguồn thu từ vườn qu&yacute;t. Vườn qu&yacute;t của &ocirc;ng b&agrave; rộng, m&aacute;t mẻ, lại ở nơi thuận cả đường s&ocirc;ng v&agrave; đường bộ n&ecirc;n người d&acirc;n xa gần thường tụ tập đến đ&acirc;y để đổi ch&aacute;c, mua b&aacute;n. Thấy vậy, &ocirc;ng b&agrave; bỏ tiền ra dựng l&ecirc;n những lều qu&aacute;n bằng c&acirc;y l&aacute;, để c&oacute; chỗ cho người mua b&aacute;n tr&aacute;nh mưa nắng.</div> <div style="text-align: justify;">Thế rồi c&aacute;c hiệu bu&ocirc;n b&ecirc;n chợ H&ograve;a Th&agrave;nh cũng dời qua, l&agrave;m cho nơi n&agrave;y c&agrave;ng th&ecirc;m tấp nập, c&aacute;i t&ecirc;n chợ Vườn Qu&yacute;t c&oacute; từ ấy. Hay gi&uacute;p đỡ người ngh&egrave;o, cộng th&ecirc;m t&iacute;nh t&igrave;nh cương trực, n&ecirc;n &ocirc;ng được d&acirc;n l&agrave;ng cảm phục, cử l&agrave;m chức C&acirc;u đương, lo việc ph&acirc;n xử những việc kiện c&aacute;o nhỏ tại địa phương.</div> <div style="text-align: justify;">Năm Canh Th&igrave;n 1820, nạn dịch tả bỗng dưng ho&agrave;nh h&agrave;nh rất dữ l&agrave;m d&acirc;n ch&uacute;ng trong v&ugrave;ng bị chết nhiều. Động l&ograve;ng trắc ẩn, một mặt &ocirc;ng b&agrave; Đỗ C&ocirc;ng Tường t&igrave;m thuốc hay, thầy giỏi về chạy chữa, một mặt lập b&agrave;n cầu nguyện xin được chết thay cho d&acirc;n, v&igrave; l&uacute;c bấy giờ kh&ocirc;ng &iacute;t người c&oacute; quan niệm rằng bệnh tật n&agrave;y l&agrave; do trời đất, thần th&aacute;nh quở phạt.</div> <div style="text-align: justify;">Cầu nguyện từ ng&agrave;y mồng 6 đến mồng 9, th&igrave; b&agrave; l&acirc;m bệnh dịch v&agrave; qua đời khoảng 10 giờ đ&ecirc;m h&ocirc;m đ&oacute;. Đang lo việc tẩm liệm cho vợ, th&igrave; &ocirc;ng cũng tắt thở l&uacute;c 3 giờ rạng s&aacute;ng h&ocirc;m sau, tức ng&agrave;y mồng 10.</div> <div style="text-align: justify;">Tương truyền, ch&ocirc;n cất &ocirc;ng b&agrave; xong th&igrave; bệnh dịch chấm dứt, cuộc sống d&acirc;n l&agrave;nh lần hồi trở lại như xưa. Thương &ocirc;ng b&agrave; kh&ocirc;ng con, kh&ocirc;ng c&oacute; ai thờ phụng v&agrave; cũng để tưởng nhớ c&ocirc;ng ơn của người đ&atilde; khuất, người d&acirc;n đ&atilde; tự nguyện g&oacute;p c&ocirc;ng g&oacute;p của dựng l&ecirc;n một đền thờ kề b&ecirc;n hai ng&ocirc;i mộ của &ocirc;ng b&agrave; v&agrave; lấy ng&agrave;y mồng 8 đến mồng 10 th&aacute;ng 6 h&agrave;ng năm l&agrave;m ng&agrave;y lễ giỗ.</div> <div style="text-align: justify;"><strong>Đền thờ &Ocirc;ng Chủ B&agrave; Chủ</strong></div> <div style="text-align: justify;">Năm 1936, theo lời thỉnh cầu của c&aacute;c hương chức v&agrave; to&agrave;n thể d&acirc;n l&agrave;ng, vua Bảo Đại đ&atilde; sắc phong cho Đỗ C&ocirc;ng Tường l&agrave;m Dực Bảo Trung Lương th&agrave;nh ho&agrave;ng Chi thần. Năm 1943, s&acirc;n vận động ở tại Cao L&atilde;nh được mang t&ecirc;n l&agrave; Vận động trường Đỗ C&ocirc;ng Tường.</div> <div style="text-align: justify;">Kể từ khi th&agrave;nh lập 1820, trải qua nhiều lần t&ocirc;n tạo v&agrave; tr&ugrave;ng tu, ng&ocirc;i đền đơn sơ xưa nay đ&atilde; l&agrave; một c&ocirc;ng tr&igrave;nh cổ k&iacute;nh, trang nghi&ecirc;m v&agrave; đẹp đẽ, hiện tọa lạc tr&ecirc;n đường L&ecirc; Lợi thuộc phường 2, th&agrave;nh phố Cao L&atilde;nh. Gần hai thế kỷ qua, đền thờ &ocirc;ng b&agrave; Đỗ C&ocirc;ng Tường quanh năm hương kh&oacute;i, tr&agrave;n ngập tiếng bước ch&acirc;n viếng thăm của h&agrave;ng trăm ng&agrave;n lượt kh&aacute;ch.</div> <div style="text-align: justify;">V&agrave; để tỏ l&ograve;ng t&ocirc;n k&iacute;nh, người ta kh&ocirc;ng gọi t&ecirc;n thật nữa m&agrave; chỉ gọi l&agrave; &Ocirc;ng Chủ B&agrave; Chủ chợ Cao L&atilde;nh, hay gọi ngắn l&agrave; &Ocirc;ng Chủ B&agrave; Chủ. Ng&agrave;y 20 th&aacute;ng 4 năm 2001, đền thờ được c&ocirc;ng nhận l&agrave; Di t&iacute;ch cấp tỉnh, th&agrave;nh phố.</div> <div style="text-align: justify;">Kể từ năm 2009, theo quyết định của Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n th&agrave;nh phố Cao L&atilde;nh, lễ giỗ thường ni&ecirc;n của &ocirc;ng b&agrave; ch&iacute;nh thức trở th&agrave;nh th&agrave;nh lễ hội văn h&oacute;a - lịch sử cấp th&agrave;nh phố, với nhiều hoạt động mang &yacute; nghĩa nh&acirc;n văn thể hiện l&ograve;ng t&ocirc;n k&iacute;nh, ghi nhớ c&ocirc;ng đức của &ocirc;ng b&agrave; Đỗ C&ocirc;ng Tường...</div> <div style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i việc tạo lập đền thờ, người d&acirc;n c&ograve;n lấy t&ecirc;n tục v&agrave; chức vị &ocirc;ng gh&eacute;p lại (C&acirc;u L&atilde;nh, sau gọi trại th&agrave;nh Cao L&atilde;nh) để thay cho c&aacute;i t&ecirc;n chợ Vườn Qu&yacute;t (tức ng&ocirc;i chợ tại trung t&acirc;m th&agrave;nh phố Cao L&atilde;nh hiện nay).</div> <div style="text-align: justify;">T&ecirc;n Đỗ C&ocirc;ng Tường, hiện cũng được d&ugrave;ng để đặt t&ecirc;n cho một trường phổ th&ocirc;ng trung học tại th&agrave;nh phố Cao L&atilde;nh v&agrave; một con đường tại T&acirc;n Qu&yacute;, quận T&acirc;n Ph&uacute;, TP HCM.</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: right;"><em>(c&ograve;n nữa)</em></div>

Theo Đời sống
back to top