“Thuốc làm từ thịt người” của Trung Quốc xôn xao dư luận thực chất là gì?

Ông Trần Văn Bản – Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam, khẳng định, việc sử dụng nhau thai người trong các bài thuốc, với y học không phải là chuyện lạ, nhưng việc sử dụng nhau thai người làm thuốc và chế phẩm khác cũng có những nguy hại lớn đối với sức khỏe con người.

<p>Chia sẻ quan điểm về th&ocirc;ng tin &ldquo;<strong>thuốc l&agrave;m từ thịt người</strong>&rdquo; ở Trung Quốc, Chủ tịch Hội Đ&ocirc;ng y Việt Nam Trần Văn Bản cho biết, thực chất kh&ocirc;ng phải từ thịt người như dư luận đang x&ocirc;n xao m&agrave; l&agrave; thuốc chiết xuất từ nhau thai người &ndash; hay trong Đ&ocirc;ng y c&ograve;n gọi l&agrave; tử h&agrave; sa.</p> <p>Về mặt ph&aacute;p luật, Bộ Y tế Việt Nam cấm sử dụng c&aacute;c sản phẩm c&oacute; nguồn gốc từ nhau thai người. Theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam, nhau thai người cần phải được xử l&yacute; thật chặt chẽ như l&agrave; chất thải trong nh&oacute;m chất thải y tế l&acirc;y nhiễm cần đưa đi ti&ecirc;u hủy.</p> <div> <div><img alt=" Ảnh minh hoạ" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/10/anh-chup-man-hinh-2018-11-10-luc-142802-1541834916600597304449(1).png" /></div> <div> <p>Ảnh minh hoạ</p> </div> </div> <p>Cục Quản l&yacute; Dược (Bộ Y tế) cho biết Việt Nam hiện cấm sản xuất, lưu h&agrave;nh thuốc l&agrave;m từ nhau thai người. Cục Quản l&yacute; Dược năm 2015 đ&atilde; ra c&ocirc;ng văn cấm sản xuất, kinh doanh c&aacute;c sản phẩm mỹ phẩm c&oacute; th&agrave;nh phần nguồn gốc từ con người.</p> <p>&Ocirc;ng Trần Văn Bản khẳng định, trong Đ&ocirc;ng y, kh&ocirc;ng c&oacute; bất cứ vị thuốc n&agrave;o l&agrave;m từ thịt người m&agrave; chỉ c&oacute; b&agrave;i thuốc &ldquo;h&agrave; sa đại tảo ho&agrave;n&rdquo;, gi&uacute;p bổ kh&iacute; huyết, tăng sức đề kh&aacute;ng cơ thể.</p> <p>Vị chuy&ecirc;n gia về Đ&ocirc;ng y n&agrave;y cũng cho biết, nhau thai người c&oacute; t&aacute;c dụng n&agrave;y bởi c&oacute; chứa nhiều loại hormone cũng như protein, muối kho&aacute;ng v&agrave; c&aacute;c yếu tố miễn dịch.</p> <p>&Ocirc;ng Trần Văn Bản khẳng định, việc sử dụng nhau thai người trong c&aacute;c b&agrave;i thuốc, với y học kh&ocirc;ng phải l&agrave; chuyện lạ. BS Trần Văn Ph&uacute;c, Bệnh viện Đa khoa Xanh P&ocirc;n (H&agrave; Nội) cho hay, nếu nh&igrave;n theo g&oacute;c độ y học hiện đại, trong nhau thai c&oacute; nhiều protein, carbonhydrat, muối kho&aacute;ng, vitamin, c&aacute;c yếu tố miễn dịch.</p> <p>Đặc biệt, nhau thai c&oacute; kh&aacute; nhiều hormone, đặc biệt l&agrave; nội tiết tố nữ, progesterone, steroid, gonandotropins, hormone vỏ thượng thận. Những năm 2000 trở lại trước, nhau thai được sử dụng để chưng cất thuốc bổ gọi l&agrave; Filatop, nhưng hiện nay do điều kiện kinh tế v&agrave; đời sống đ&atilde; tốt, n&ecirc;n kh&ocirc;ng c&ograve;n sản xuất Filatop từ nhau thai nữa.</p> <p>C&ograve;n theo &ocirc;ng Bản, b&agrave;i thuốc n&agrave;y cũng được sử dụng trong rất nhiều sản phẩm hỗ trợ l&agrave;m đẹp tr&ecirc;n thị trường.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, theo Chủ tịch Hội đ&ocirc;ng y Việt Nam, mặc d&ugrave; <b>theo y văn, nhau thai người c&oacute; một số t&aacute;c dụng nhất định nhưng sản phẩm n&agrave;y cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ như</b>: c&oacute; khả năng nhiễm vi&ecirc;m gan si&ecirc;u vi v&agrave; HIV, việc kiểm so&aacute;t kh&ocirc;ng chặt chẽ sẽ ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng tới sức khỏe người sử dụng. Ngo&agrave;i ra c&ograve;n c&oacute; thể chứa c&aacute;c mầm bệnh do vấn đề bảo quản kh&ocirc;ng tốt.</p> <p>Nhau thai người l&agrave; m&ocirc;i trường tốt để ph&aacute;t triển c&aacute;c mầm bệnh l&acirc;y qua đường ti&ecirc;u h&oacute;a như nhiễm vi khuẩn, k&yacute; sinh tr&ugrave;ng&hellip;</p> <p>&Ocirc;ng Bản th&ocirc;ng tin th&ecirc;m, th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n được b&aacute;o ch&iacute; quốc tế cảnh b&aacute;o khi đơn vị chức năng ph&aacute;t hiện trong th&agrave;nh phần thuốc &ldquo;l&agrave;m từ thịt người&rdquo; c&oacute; chứa ADN, tức c&oacute; biểu hiện của nh&acirc;n tế b&agrave;o. Tuy nhi&ecirc;n, theo &ocirc;ng, ADN chưa c&oacute; nghĩa l&agrave; thịt người m&agrave; l&agrave; th&agrave;nh phần c&oacute; trong cơ thể từ long, t&oacute;c, m&oacute;ng, xương&hellip; N&oacute;i thịt người như vậy l&agrave; kh&ocirc;ng ch&iacute;nh x&aacute;c về mặt ng&ocirc;n ngữ y khoa.</p> <div> <h4 style="text-align: justify;" title="tag">Trước đ&oacute;, như B&aacute;o Gia đ&igrave;nh &amp; X&atilde; hội đ&atilde; th&ocirc;ng tin, Cục Quản l&yacute; Dược (Bộ Y tế) h&ocirc;m 7/11 cho biết, gần đ&acirc;y tr&ecirc;n c&aacute;c phương tiện th&ocirc;ng tin đại ch&uacute;ng c&oacute; đưa tin về việc <i>Nigeria b&aacute;o động gấp tin h&agrave;ng trăm ng&agrave;n vi&ecirc;n thuốc Trung Quốc l&agrave;m từ thịt người </i>lưu h&agrave;nh tại nước n&agrave;y.</h4> <h4 style="text-align: justify;" title="tag">&nbsp;</h4> <h4 style="text-align: justify;" title="tag">Theo nguồn tin n&agrave;y, Tổ chức ti&ecirc;u chuẩn Nigeria x&aacute;c nhận, c&oacute; dược phẩm của Trung Quốc tr&ecirc;n thị trường Nigeria chứa th&agrave;nh phần thịt người. C&aacute;c thuốc n&agrave;y ở dạng vi&ecirc;n con nhộng được quảng c&aacute;o c&oacute; t&aacute;c dụng hỗ trợ tăng sức đề kh&aacute;ng, điều trị ung thư, tiểu đường v&agrave; một số bệnh ở giai đoạn cuối.</h4> <h4 style="text-align: justify;" title="tag">&nbsp;</h4> <h4 style="text-align: justify;" title="tag">Theo đ&oacute;, Cục Quản l&yacute; Dược khẳng định <strong>kh&ocirc;ng cho ph&eacute;p đăng k&yacute;, sản xuất, nhập khẩu v&agrave; lưu h&agrave;nh c&aacute;c thuốc &ldquo;Trung Quốc l&agrave;m từ thịt người&rdquo; đề cập tr&ecirc;n tại Việt Nam.</strong></h4> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo giadinh.net.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top