Thuốc ho từ dược liệu có an toàn?

Ho là phản ứng của cơ thể để bài tiết những dị vật ra ngoài cơ thể và làm sạch đường hô hấp. Khi bị ho, một trong những loại thuốc có thể sử dụng là các loại thuốc ho từ dược liệu...

<p>Khi tiết trời trở lạnh nhưng vẫn xen kẽ những đợt nắng v&agrave; gi&oacute; m&ugrave;a Đ&ocirc;ng Bắc n&ecirc;n rất nhiều người bị ảnh hưởng của kh&iacute; lạnh l&ecirc;n đường h&ocirc; hấp. Thời tiết chuyển m&ugrave;a ngay trong một ng&agrave;y tối lạnh, trưa nắng đ&atilde; l&agrave;m con người dễ bị nhiễm lạnh hoặc dị ứng thời tiết n&ecirc;n dễ bị ho dai dẳng.</p> <p>Một trong c&aacute;c loại thuốc ho người bệnh c&oacute; thể d&ugrave;ng l&agrave; c&aacute;c thuốc trị ho c&oacute; nguồn gốc từ tự nhi&ecirc;n, tức l&agrave; c&aacute;c thuốc c&oacute; th&agrave;nh phần l&agrave; dược liệu, c&acirc;y cỏ, kho&aacute;ng vật... Dạng thuốc đang được nhiều người d&ugrave;ng hiện nay l&agrave; thuốc si-r&ocirc; ho hoặc vi&ecirc;n ngậm trị ho m&agrave; th&agrave;nh phần l&agrave; c&aacute;c dược liệu truyền thống.</p> <p>Hiện nay, nhiều sản phẩm Đ&ocirc;ng dược trị ho được b&agrave;o chế theo phương ph&aacute;p hiện đại của c&ocirc;ng nghiệp dược phẩm cho ra thị trường c&aacute;c sản phẩm bắt mắt để uống hoặc ngậm dạng kẹo cứng (lozenger) nhằm tăng th&ecirc;m sự tiện dụng cho người d&ugrave;ng.</p> <h2><strong>Nguy&ecirc;n l&yacute; của c&aacute;c dạng thuốc ho Đ&ocirc;ng dược</strong></h2> <p>Thuốc ho Đ&ocirc;ng dược thường được sản xuất dựa tr&ecirc;n c&aacute;c b&agrave;i thuốc cổ truyền trong d&acirc;n gian kết hợp c&aacute;c dược liệu để c&aacute;c vị thuốc bổ trợ cho nhau, hiệp đồng t&aacute;c dụng với nhau, thuốc vừa c&oacute; tả v&agrave; bổ, n&acirc;ng cao t&aacute;c dụng n&ecirc;n kh&ocirc;ng chỉ điều trị triệu chứng m&agrave; c&ograve;n dưỡng t&acirc;m bổ phế, n&acirc;ng cao thể trạng dẫn đến điều trị bệnh từ gốc, trong khi thuốc ho t&acirc;n dược thường chỉ c&oacute; t&aacute;c dụng &ldquo;tả&rdquo;, điều trị triệu chứng tức th&igrave;.</p> <p><strong>C&aacute;c th&agrave;nh phần dược liệu c&oacute; trong c&aacute;c loại thuốc ho</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>C&aacute;c vị thuốc dược liệu phối hợp trong c&aacute;c loại thuốc trị ho Đ&ocirc;ng dược ở cả hai sản phẩm siro v&agrave; vi&ecirc;n kẹo ngậm đều c&oacute; nhiều dược liệu dạng cao từ b&agrave;i thuốc cổ truyền v&agrave; gia c&aacute;c dược liệu trị ho quen thuộc như c&aacute;c loại &ocirc; mai, chanh muối, vỏ qu&yacute;t, mật ong...</p> <p>C&aacute;c vị thuốc trừ ho, h&oacute;a đờm cổ truyền như xuy&ecirc;n bối mẫu, tỳ b&agrave; diệp, c&aacute;t c&aacute;nh, b&aacute;n hạ, trần b&igrave;, gừng tươi... vừa c&oacute; c&aacute;c vị thuốc gi&uacute;p bổ phế, sinh t&acirc;n dịch, điều h&ograve;a tỳ vị... như sa s&acirc;m, phục linh, ngũ vị tử.</p> <p>Khi gia c&aacute;c vị thuốc như &ocirc; mai gi&uacute;p nhuận kh&iacute; chỉ ho, hay mật ong l&agrave; vị thuốc bổ dưỡng th&igrave; c&ocirc;ng hiệu vừa bổ, vừa tả của phương thuốc lại được tăng th&ecirc;m nhiều phần. Nhờ đ&oacute;, phương thuốc d&ugrave;ng chữa trị nhiều chứng ho kh&aacute;c nhau, đặc biệt c&aacute;c chứng ho mạn t&iacute;nh, ho dai dẳng l&acirc;u ng&agrave;y, ho t&aacute;i đi t&aacute;i lại nhiều lần...</p> <p>Thuốc ho Đ&ocirc;ng dược nh&igrave;n chung kh&ocirc;ng độc hại, c&oacute; dạng b&agrave;o chế th&iacute;ch hợp để đảm bảo thuốc c&oacute; t&aacute;c dụng tối ưu ph&ugrave; hợp với cơ địa người Việt v&agrave; kh&iacute; hậu nhiệt đới n&oacute;ng ẩm v&ugrave;ng Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;. Người bị ho n&ecirc;n ưu ti&ecirc;n d&ugrave;ng thuốc ho c&oacute; th&agrave;nh phần l&agrave; c&aacute;c dược liệu để tăng cao t&iacute;nh an to&agrave;n, hiệu quả m&agrave; lại kinh tế trong việc sử dụng thuốc.</p> <h2><strong>Một số lưu &yacute; khi d&ugrave;ng thuốc ho Đ&ocirc;ng dược</strong></h2> <p>Tr&ecirc;n thị trường hiện c&oacute; nhiều loại thuốc ho dược liệu được l&agrave;m từ những nguồn nguy&ecirc;n liệu với nguồn gốc kh&aacute;c nhau. Khi lựa chọn, n&ecirc;n t&igrave;m hiểu kỹ nguồn gốc chiết xuất sản phẩm, c&oacute; thể kiểm tra ngay những th&ocirc;ng tin ti&ecirc;u chuẩn chất lượng của thuốc được in tr&ecirc;n bao b&igrave; theo ti&ecirc;u chuẩn của Bộ Y tế v&agrave; WHO.</p> <p>Thuốc ho Đ&ocirc;ng dược thường c&oacute; t&aacute;c dụng chậm nhưng bền, &iacute;t độc hại, nh&igrave;n chung n&oacute; nhiều ưu điểm hơn thuốc T&acirc;y y. Tuy nhi&ecirc;n, một số loại thuốc ho thảo dược cũng c&oacute; chống chỉ định cho một số đối tượng, chẳng hạn như thuốc ho slaska kh&ocirc;ng d&ugrave;ng cho những người mẫn cảm với th&agrave;nh phần của thuốc, người suy tim, tăng huyết &aacute;p, đ&aacute;i th&aacute;o đường, trẻ em dưới 1 tuổi.&nbsp;</p> <p>Trong th&agrave;nh phần của si-r&ocirc; ho hay kẹo ngậm thường c&oacute; một lượng đường nhất định&nbsp; n&ecirc;n người bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường, người thừa c&acirc;n, b&eacute;o ph&igrave;... cần tr&aacute;nh d&ugrave;ng c&aacute;c loại thuốc ho n&agrave;y l&acirc;u d&agrave;i v&igrave; c&oacute; thể g&acirc;y ảnh hưởng xấu tới bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường, thừa c&acirc;n, b&eacute;o ph&igrave;...&nbsp; đang mắc phải. Tốt nhất người bệnh n&ecirc;n đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi d&ugrave;ng c&aacute;c loại thuốc ho Đ&ocirc;ng dược để sử dụng đ&uacute;ng loại thuốc ho ph&ugrave; hợp với thể trạng của m&igrave;nh.</p> <p>Tuy thuốc ho dược liệu c&oacute; nhiều ưu điểm nhưng trong một số trường hợp như ho do c&aacute;c bệnh vi&ecirc;m mũi xoang, do vi&ecirc;m phế quản, vi&ecirc;m phổi... m&agrave; người bệnh cứ d&ugrave;ng thuốc ho thảo dược kh&ocirc;ng điều trị c&aacute;c bệnh ch&iacute;nh g&acirc;y ra triệu chứng ho th&igrave; rất nguy hiểm.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top