'Thủ khoa chăn bò' ở Đồng Nai nuôi giấc mơ kỹ sư cơ điện

Sinh ra trong gia đình thuần nông, ước mơ thành nhà sáng chế máy móc thôi thúc Danh miệt mài đèn sách.

<div> <p style="text-align: justify;">Vượt qua nhiều học sinh giỏi trường chuy&ecirc;n, c&oacute; điều kiện ở th&agrave;nh phố, Đỗ Ngọc Th&agrave;nh Danh (cựu học sinh lớp 12A1 trường THPT T&acirc;n Ph&uacute;, huyện Định Qu&aacute;n) l&agrave; thủ khoa khối A to&agrave;n tỉnh Đồng Nai với 28,15 điểm (To&aacute;n 9,4; Vật l&yacute; 9,25 v&agrave; Ho&aacute; học 9,5).</p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh &quot;thằng Danh chăn b&ograve;&quot; đạp xe h&agrave;ng chục km mỗi ng&agrave;y để t&igrave;m con chữ vốn qu&aacute; quen thuộc với người d&acirc;n x&atilde; miền n&uacute;i Gia Canh. Năm ngo&aacute;i thấy xe đạp của học tr&ograve; qu&aacute; cũ kỹ, nh&agrave; trường tặng chiếc xe mới để gi&uacute;p Danh đến trường thuận lợi hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Sống bao năm ở v&ugrave;ng đất kh&ocirc; cằn, kinh tế gia đ&igrave;nh Danh phụ thuộc v&agrave;o nương rẫy v&agrave; đồng lương c&ocirc;ng nh&acirc;n &iacute;t ỏi của người mẹ. Nh&agrave; c&oacute; ba anh em, trong đ&oacute; người anh học đại học ở S&agrave;i G&ograve;n, cậu em &uacute;t học lớp 8, n&ecirc;n ngo&agrave;i giờ đến trường Danh thường xuy&ecirc;n phải dọn dẹp chuồng trại, cắt cỏ, chăn b&ograve;...</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Những lần nằm tr&ecirc;n b&atilde;i cỏ chăn b&ograve; nh&igrave;n ho&agrave;ng h&ocirc;n, em ước mơ sau n&agrave;y sẽ th&agrave;nh nh&agrave; s&aacute;ng chế. Khi đ&oacute; kh&ocirc;ng chỉ gi&uacute;p cho ba mẹ m&agrave; c&ograve;n gi&uacute;p người n&ocirc;ng d&acirc;n tho&aacute;t ngh&egrave;o nhờ tự động ho&aacute; tr&ecirc;n v&ugrave;ng đất cằn cỗi n&agrave;y&quot;, Danh t&acirc;m sự.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Chân dung chàng thủ khoa khối A tỉnh Đồng Nai và mẹ. Ảnh: Thái Hà" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/21/danh-2-1445-1563612858.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Ch&acirc;n dung ch&agrave;ng thủ khoa khối A tỉnh Đồng Nai v&agrave; mẹ. Ảnh: <em>Th&aacute;i H&agrave;.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i 12 năm liền học sinh giỏi to&agrave;n diện, Danh c&ograve;n đạt nhiều th&agrave;nh t&iacute;ch đ&aacute;ng nể của học sinh trường huyện. Năm lớp 10, em xuất sắc được giải nhất cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh m&ocirc;n To&aacute;n, lớp 11 đạt giải nh&igrave; m&ocirc;n To&aacute;n d&agrave;nh cho lớp 12, trong năm học cuối cấp, bất ngờ lại đạt giải nh&igrave; m&ocirc;n Ho&aacute;. &quot;Thi học sinh giỏi chỉ để thử sức chứ em kh&ocirc;ng đề cao th&agrave;nh t&iacute;ch&quot;, Danh cho biết.</p> <p style="text-align: justify;">N&oacute;i về b&iacute; quyết học tập, ch&agrave;ng thủ khoa chia sẻ, trước k<span>hi bắt đầu với một kiến thức mới, lu&ocirc;n t&igrave;m hiểu thật kỹ để hiểu s&acirc;u về n&oacute;. &quot;Việc lắng nghe thầy c&ocirc; giảng b&agrave;i l&agrave; mấu chốt, nếu chủ quan lơ l&agrave; th&igrave; m&igrave;nh sẽ kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện ra được lỗ hổng kiến thức, về sau sẽ gặp kh&oacute; khăn với b&agrave;i học mới&quot;, Danh n&oacute;i.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Mỗi ng&agrave;y Danh thường d&agrave;nh 4 đến 6 giờ để học b&agrave;i ở nh&agrave;, một &iacute;t sẽ d&agrave;nh cho việc học th&ecirc;m những m&ocirc;n c&ograve;n yếu. &quot;Em </span><span>kh&ocirc;ng cố định thời gian học mỗi m&ocirc;n, nhưng đặt mục ti&ecirc;u cụ thể. Khi hứng th&uacute; với m&ocirc;n n&agrave;o sẽ lấy m&ocirc;n đ&oacute; ra học, v&igrave; như thế sẽ dễ tiếp thu hơn khi n&atilde;o bộ đang cảm thấy phấn kh&iacute;ch&quot;, Danh cho biết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Với Danh, </span>để l&agrave;m tốt m&ocirc;n thi trắc nghiệm cần nắm chắc l&yacute; thuyết trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa v&agrave; l&agrave;m quen c&aacute;c dạng đề thử. Trước kỳ thi cậu đ&atilde; giải hơn 60 đề mỗi m&ocirc;n từ tr&ecirc;n mạng v&agrave; s&aacute;ch tham khảo, nhằm quen với kiểu đề v&agrave; l&agrave;m nhanh hơn phần l&yacute; thuyết.</p> <p style="text-align: justify;"><span>C&ocirc; Nguyễn Thị Xu&acirc;n Dung, gi&aacute;o vi&ecirc;n chủ nhiệm lớp 12 của Danh kh&ocirc;ng giấu được vui mừng khi cậu học tr&ograve; đạt thủ khoa khối A của tỉnh.</span>&nbsp;<span>&quot;D&ugrave; gia đ&igrave;nh kh&oacute; khăn nhưng Danh rất c&oacute; nghị lực để đạt được ước mơ của m&igrave;nh. Ngo&agrave;i việc l&agrave; học sinh giỏi to&agrave;n diện của trường th&igrave; Danh lu&ocirc;n h&ograve;a đồng, thường xuy&ecirc;n gi&uacute;p đỡ bạn b&egrave; trong học tập cũng như cuộc sống&quot;, c&ocirc; Dung n&oacute;i</span>.</p> <p style="text-align: justify;"><span>Những cơn mưa ng&uacute;t trời th&aacute;ng 7 ở miền n&uacute;i như nỗi l&ograve;ng của Danh, nặng trĩu. Chỉ v&agrave;i ng&agrave;y nữa cậu nhập học khoa Cơ điện tử (ĐH B&aacute;ch khoa TP HCM), song gia đ&igrave;nh vẫn canh c&aacute;nh nỗi lo chi ph&iacute;. &quot;Em sẽ đi l&agrave;m th&ecirc;m để phụ gi&uacute;p gia đ&igrave;nh&quot;, giọng cậu b&eacute; chăn b&ograve; đầy quyết t&acirc;m.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
back to top