Thông cáo báo chí phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2020

Ngày 4/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2020.

<div> <p>Tại phi&ecirc;n họp, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; nghe v&agrave; thảo luận c&aacute;c nội dung: Kinh tế - x&atilde; hội th&aacute;ng 8 v&agrave; 8 th&aacute;ng của năm 2020; kinh tế - x&atilde; hội cả năm 2020 v&agrave; dự kiến kế hoạch ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội năm 2021; t&igrave;nh h&igrave;nh thực hiện kế hoạch đầu tư c&ocirc;ng năm 2020 v&agrave; dự kiến kế hoạch đầu tư c&ocirc;ng năm 2021; việc mở rộng phạm vi v&agrave; đối tượng của dự thảo Nghị định quy định ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ tiền học ph&iacute;, chi ph&iacute; sinh hoạt đối với sinh vi&ecirc;n sư phạm; việc điều chỉnh dự to&aacute;n kinh ph&iacute; bảo đảm hoạt động năm 2020 của Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan; dự thảo B&aacute;o c&aacute;o của Ch&iacute;nh phủ về kết quả r&agrave; so&aacute;t văn bản quy phạm ph&aacute;p luật thuộc c&aacute;c lĩnh vực quản l&yacute; nh&agrave; nước; B&aacute;o c&aacute;o t&igrave;nh h&igrave;nh thực hiện nhiệm vụ v&agrave; một số kiến nghị của Tổ c&ocirc;ng t&aacute;c của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ...</p> <p>Ph&aacute;t biểu khai mạc phi&ecirc;n họp, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c nhấn mạnh đến nay, ch&uacute;ng ta đ&atilde; kiểm so&aacute;t tốt t&igrave;nh h&igrave;nh dịch COVID-19 trong khi tr&ecirc;n thế giới vẫn diễn biến phức tạp (ng&agrave;y 3/9 c&oacute; tới 220.000 ca mắc mới). Tuy nhi&ecirc;n, Thủ tướng cho rằng &nbsp;kh&ocirc;ng được chủ quan trước dịch bệnh nhưng cũng kh&ocirc;ng thể đ&oacute;ng cửa, vẫn phải lo sản xuất kinh doanh, việc l&agrave;m cho người lao động.</p> <p>Kinh tế vĩ m&ocirc; duy tr&igrave; ổn định. Ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ được thực hiện tương đối tốt. Chỉ số gi&aacute; ti&ecirc;u d&ugrave;ng (CPI) được kiểm so&aacute;t; tỷ gi&aacute; ổn định; l&atilde;i suất c&oacute; xu hướng giảm để hỗ trợ sản xuất. N&ocirc;ng nghiệp tiếp tục l&agrave; bệ đỡ cho nền kinh tế trong l&uacute;c kh&oacute; khăn. Xuất khẩu tiếp tục l&agrave; điểm s&aacute;ng, 8 th&aacute;ng đạt tr&ecirc;n 174 tỷ USD, tăng 1,6%; xuất si&ecirc;u gần 12 tỷ USD. Giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng được cải thiện r&otilde; n&eacute;t; nhiều địa phương đ&atilde; cam kết giải ng&acirc;n đạt 100% trong năm nay. Đời sống nh&acirc;n d&acirc;n ổn định; c&aacute;c lĩnh vực văn h&oacute;a, quốc ph&ograve;ng, an ninh, đối ngoại tiếp tục được ch&uacute; trọng, trong đ&oacute; đ&atilde; tổ chức nhiều hoạt động đối ngoại quan trọng, khẳng định uy t&iacute;n, vị thế của Việt Nam tr&ecirc;n trường quốc tế.</p> <p>Tại phi&ecirc;n họp, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c đề nghị c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ tập trung thảo luận về c&aacute;c tồn tại, kh&oacute; khăn cần được quan t&acirc;m chỉ đạo khắc phục, ứng ph&oacute; trong thời gian tới.</p> <p>Thảo luận tại phi&ecirc;n họp, c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ thống nhất cho rằng th&aacute;ng 8 v&agrave; 8 th&aacute;ng của năm 2020, trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, cả nước đ&atilde; tập trung mọi nỗ lực thực hiện &ldquo;mục ti&ecirc;u k&eacute;p&rdquo;, qua đ&oacute; vừa kiểm so&aacute;t được dịch bệnh hiệu quả, vừa đẩy mạnh c&aacute;c giải ph&aacute;p phục hồi kinh tế.</p> <p>Kinh tế vĩ m&ocirc; 8 th&aacute;ng cơ bản duy tr&igrave; ổn định, c&aacute;c c&acirc;n đối lớn về t&agrave;i ch&iacute;nh, tiền tệ, t&iacute;n dụng cơ bản được giữ vững; lượng dự trữ ngoại tệ dồi d&agrave;o, đ&aacute;p ứng kịp thời v&agrave; đầy đủ nhu cầu ngoại tệ; thanh khoản to&agrave;n hệ thống được bảo đảm. Chỉ số gi&aacute; ti&ecirc;u d&ugrave;ng ổn định, t&iacute;nh chung 8 th&aacute;ng tăng 3,96% so với c&ugrave;ng kỳ. C&acirc;n đối ng&acirc;n s&aacute;ch Trung ương v&agrave; ng&acirc;n s&aacute;ch địa phương được bảo đảm. Tiến độ giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng cải thiện so với c&ugrave;ng kỳ năm trước, trong 8 th&aacute;ng đạt 47% kế hoạch (c&ugrave;ng kỳ l&agrave; 41,39%). T&igrave;nh h&igrave;nh sản xuất, kinh doanh dần được phục hồi; c&ocirc;ng t&aacute;c bảo đảm an sinh x&atilde; hội được ch&uacute; trọng.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ cũng cho rằng, với diễn biến phức tạp v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i của dịch COVID-19 trong khi chưa c&oacute; thuốc đặc trị v&agrave; sản xuất vắc-xin mới ở giai đoạn thử nghiệm bước đầu, t&igrave;nh h&igrave;nh thế giới v&agrave; trong nước vẫn phải đối mặt với rất nhiều kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức. Đặc biệt, t&aacute;c động của đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t lần 2 của dịch đ&atilde; vượt qu&aacute; khả năng chịu đựng của một số ng&agrave;nh, lĩnh vực v&agrave; nhiều doanh nghiệp, nhất l&agrave; những lĩnh vực chịu t&aacute;c động trực tiếp như vận tải h&agrave;ng kh&ocirc;ng, du lịch, lưu tr&uacute;, lữ h&agrave;nh, ăn uống, sản xuất dệt may, da gi&agrave;y, xuất khẩu n&ocirc;ng sản...</p> <p>Về nhiệm vụ thời gian tới, c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ cho rằng &nbsp;trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn l&acirc;y lan mạnh tr&ecirc;n to&agrave;n cầu trong khi Việt Nam hội nhập s&acirc;u rộng, việc chống dịch cần được x&aacute;c định l&agrave; một cuộc chiến trường kỳ, cần phải chung sống với dịch bệnh khi chưa c&oacute; vắc xin hoặc thuốc đặc trị. Phải thực hiện &ldquo;mục ti&ecirc;u k&eacute;p&rdquo;, vừa đề ph&ograve;ng, phong tỏa ki&ecirc;n quyết, chặn đứng nguồn l&acirc;y, khống chế hiệu quả dịch bệnh, vừa phải duy tr&igrave; c&aacute;c hoạt động kinh tế - x&atilde; hội ở mức độ cần thiết, nhất qu&aacute;n quan điểm giữ vững ổn định kinh tế vĩ m&ocirc;, kiểm so&aacute;t lạm ph&aacute;t, c&oacute; cơ chế, giải ph&aacute;p, ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&ugrave; hợp k&iacute;ch th&iacute;ch mạnh mẽ c&aacute;c động lực tăng trưởng, tranh thủ v&agrave; tận dụng tốt c&aacute;c cơ hội để phục hồi nhanh v&agrave; ph&aacute;t triển bền vững c&aacute;c hoạt động kinh tế.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ cũng đ&oacute;ng g&oacute;p &yacute; kiến về c&aacute;c giải ph&aacute;p th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn, th&uacute;c đẩy ph&aacute;t sản xuất, kinh doanh; bảo đảm c&aacute;c c&acirc;n đối lớn của nền kinh tế; đẩy mạnh giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng; th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển kinh tế tr&ecirc;n c&aacute;c ng&agrave;nh, lĩnh vực gắn liền với thực hiện hiệu quả, đồng bộ c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống dịch, bảo đảm an sinh x&atilde; hội, ph&uacute;c lợi x&atilde; hội, giữ vững an ninh ch&iacute;nh trị, trật tự an to&agrave;n x&atilde; hội...</p> <p>Sau khi nghe &yacute; kiến ph&aacute;t biểu của c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ v&agrave; đại biểu tham dự, kết luận phi&ecirc;n họp, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c nhấn mạnh đến nay, cơ bản dịch COVID-19 đ&atilde; được kiểm so&aacute;t, cho ph&eacute;p ch&uacute;ng ta khởi động lại c&aacute;c hoạt động kinh tế - x&atilde; hội, trừ một v&agrave;i khu vực nhỏ lẻ. Kết quả n&agrave;y tạo cơ sở cho phục hồi kinh tế 4 th&aacute;ng cuối năm 2020 v&agrave; lấy lại đ&agrave; tăng trưởng mạnh hơn trong năm 2021. Mục ti&ecirc;u k&eacute;p vẫn phải ki&ecirc;n tr&igrave; triển khai thực hiện; cố gắng phấn đấu tăng trưởng kinh tế ở mức cao nhất nhưng kh&ocirc;ng được chủ quan với dịch bệnh.</p> <p>Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c đ&atilde; n&ecirc;u bật những kết quả đạt được về kinh tế - x&atilde; hội, trong đ&oacute; nhấn mạnh điểm s&aacute;ng xuất khẩu 8 th&aacute;ng đạt tr&ecirc;n 174 tỷ USD v&agrave; xuất si&ecirc;u đạt cao nhất trong 4 năm qua. Đ&acirc;y l&agrave; kết quả t&iacute;ch cực trong bối cảnh thương mại to&agrave;n cầu sụt giảm nghi&ecirc;m trọng, đặc biệt l&agrave; khu vực kinh tế trong nước c&oacute; kim ngạch xuất khẩu tăng 15,3%.</p> <p>Lạm ph&aacute;t đang được kiểm so&aacute;t tốt, giảm dần xuống dưới mức mục ti&ecirc;u đề ra nhưng Thủ tướng cũng lưu &yacute; kh&ocirc;ng được chủ quan, lạm ph&aacute;t dưới 4% l&agrave; khả thi nhưng đ&ograve;i hỏi phải phối hợp ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ, t&agrave;i kh&oacute;a tốt hơn nữa.</p> <p>Giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng duy tr&igrave; đ&agrave; tăng t&iacute;ch cực, tổng mức thực hiện 8 th&aacute;ng đạt hơn 250 ngh&igrave;n tỷ đồng, tăng 30,4% so với c&ugrave;ng kỳ. Một số thủ tục về đầu tư c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh trọng điểm của Bộ Giao th&ocirc;ng vận tải đ&atilde; được giải quyết. Thủ tướng y&ecirc;u cầu Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư, với quyết t&acirc;m chỉ đạo như vừa qua, tiếp tục thực hiện điều chuyển vốn sang c&aacute;c Bộ, cơ quan v&agrave; địa phương c&oacute; nhu cầu bổ sung vốn.</p> <p>Sức khỏe của nền t&agrave;i ch&iacute;nh Việt Nam được đ&aacute;nh gi&aacute; tốt v&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể vượt qua t&aacute;c động của COVID-19, được xếp hạng 12/66 nền kinh tế mới nổi c&oacute; nền t&agrave;i ch&iacute;nh khỏe mạnh, bao gồm 4 nh&acirc;n tố: nợ c&ocirc;ng, nợ quốc gia, chi ph&iacute; vay v&agrave; dự trữ ngoại hối; đặc biệt, c&aacute;c c&acirc;n đối vĩ m&ocirc; được duy tr&igrave; ổn định.</p> <p>N&ocirc;ng nghiệp n&ocirc;ng th&ocirc;n ổn định, người ngh&egrave;o, đối tượng ch&iacute;nh s&aacute;ch tiếp tục được quan t&acirc;m.<br /> <br /> Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ th&ocirc;ng được chuẩn bị kỹ v&agrave; đạt kết quả tốt, bảo đảm an to&agrave;n, thuận lợi cho th&iacute; sinh dự thi (đợt 1 với 96,3% số th&iacute; sinh dự thi v&agrave; hiện nay c&ograve;n khoảng 3,7% th&iacute; sinh đang dự thi đợt 2).</p> <p>Hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh, kể cả trong bối cảnh dịch bệnh. Việt Nam đ&atilde; đảm nhiệm tốt vai tr&ograve; Chủ tịch ASEAN 2020, Ủy vi&ecirc;n kh&ocirc;ng thường trực Hội đồng Bảo an Li&ecirc;n Hợp Quốc v&agrave; Chủ tịch AIPA, đồng thời tiếp tục phối hợp v&agrave; hỗ trợ c&aacute;c nước trong ph&ograve;ng, chống dịch bệnh.</p> <p>Tuy vậy, ch&uacute;ng ta vẫn tiếp tục phải đối mặt với những rủi ro, th&aacute;ch thức đối với ph&aacute;t triển kinh tế, lớn nhất hiện nay l&agrave; COVID-19 diễn biến kh&oacute; lường, chưa kiểm so&aacute;t được tại nhiều nước v&agrave; khu vực. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, căng thẳng thương mại tiếp tục leo thang; cạnh tranh địa ch&iacute;nh trị gay gắt; thi&ecirc;n tai, lũ lụt ảnh hưởng đến khả năng phục hồi kinh tế to&agrave;n cầu. Ngo&agrave;i ra, cũng c&oacute; cảnh b&aacute;o về bất ổn t&agrave;i ch&iacute;nh to&agrave;n cầu do lượng tiền bơm ra lớn nhưng khả năng hấp thụ c&ograve;n yếu, c&oacute; thể dẫn đến bong b&oacute;ng t&agrave;i sản t&agrave;i ch&iacute;nh. Thủ tướng đề nghị cần hết sức lưu t&acirc;m đến vấn đề n&agrave;y.</p> <p>Dịch bệnh đ&atilde; cơ bản được kiểm so&aacute;t nhưng c&oacute; thể bất ngờ xuất hiện trong cộng đồng do nhiều nguồn l&acirc;y, đ&ograve;i hỏi kh&ocirc;ng được chủ quan, lơ l&agrave;, kh&ocirc;ng được để dịch bệnh quay trở lại. Ki&ecirc;n quyết khoanh v&ugrave;ng, dập dịch thần tốc, thực hiện chiến dịch &ldquo;5K&rdquo; (Khẩu trang, Khử khuẩn, Khoảng c&aacute;ch, Kh&ocirc;ng tập trung đ&ocirc;ng người, Khai b&aacute;o y tế) như quyền Bộ trưởng Bộ Y tế n&ecirc;u ra tại phi&ecirc;n họp.</p> <p>Ti&ecirc;u d&ugrave;ng c&ograve;n chưa phục hồi. Sản xuất c&ocirc;ng nghiệp c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn. Chỉ số PMI trong th&aacute;ng 8 giảm. Thu h&uacute;t vốn FDI c&oacute; tiến bộ, đạt được gần 20 tỷ USD nhưng c&oacute; hiện tượng chững lại, giảm so với c&ugrave;ng kỳ. &ldquo;Ch&uacute;ng ta ghi nhận kết quả nhưng phải c&oacute; những giải ph&aacute;p mạnh mẽ hơn, x&uacute;c tiến tốt hơn để FDI v&agrave;o Việt Nam tốt hơn&rdquo;, Thủ tướng ph&aacute;t biểu.</p> <p>Tuy số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động 8 th&aacute;ng tăng 27,9%, số doanh nghiệp đăng k&yacute; th&agrave;nh lập mới trong th&aacute;ng 8 c&oacute; tăng l&ecirc;n so với th&aacute;ng trước nhưng lũy kế 8 th&aacute;ng vẫn giảm so với c&ugrave;ng kỳ; hoạt động doanh nghiệp vẫn tiếp tục gặp kh&oacute; khăn. Số lượng việc l&agrave;m mới giảm 16,5%.</p> <p>Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c nhấn mạnh phải điều h&agrave;nh chủ động, linh hoạt, tiếp tục nghi&ecirc;n cứu ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i kh&oacute;a, tiền tệ để hỗ trợ k&iacute;ch th&iacute;ch kinh tế nhưng phải bảo đảm ổn định vĩ m&ocirc;, kiểm so&aacute;t tốt lạm ph&aacute;t như mục ti&ecirc;u đề ra. Tiếp tục giảm l&atilde;i suất cho vay, kể cả c&aacute;c khoản nợ hiện c&oacute;; đẩy mạnh xuất khẩu gắn với ph&aacute;t triển mạnh thị trường trong nước; k&iacute;ch cầu ti&ecirc;u d&ugrave;ng nội địa; thu h&uacute;t mạnh mẽ c&aacute;c nguồn vốn đầu tư x&atilde; hội, đặc biệt l&agrave; d&ograve;ng vốn đang dịch chuyển trong khu vực v&agrave; thế giới.</p> <p>Thủ tướng y&ecirc;u cầu Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư tiếp tục r&agrave; so&aacute;t, ho&agrave;n thiện c&aacute;c kịch bản tăng trưởng v&agrave; phương &aacute;n chỉ đạo điều h&agrave;nh cả năm 2020 v&agrave; kế hoạch ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội năm 2021 để b&aacute;o c&aacute;o Bộ Ch&iacute;nh trị v&agrave; Quốc hội, trong đ&oacute; lưu &yacute; xem x&eacute;t tốc độ tăng trưởng năm 2021 khoảng 6-6,5%.</p> <p>Quyết t&acirc;m thực hiện mục ti&ecirc;u k&eacute;p trong bất kỳ ho&agrave;n cảnh n&agrave;o để phấn đấu tăng trưởng mức cao nhất. Ch&iacute;nh phủ, c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương, nhất l&agrave; c&aacute;c đ&ocirc; thị lớn như H&agrave; Nội, Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh tiếp tục th&aacute;o gỡ vướng mắc, kh&oacute; khăn, triển khai hiệu quả c&aacute;c g&oacute;i hỗ trợ hiện tại.</p> <p>Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước sớm sửa đổi Th&ocirc;ng tư 01 theo hướng mở rộng đối tượng, hỗ trợ v&agrave; gia hạn thời gian ho&atilde;n, gi&atilde;n nợ, c&acirc;n nhắc thời điểm chuyển nh&oacute;m nợ cho ph&ugrave; hợp để giảm bớt kh&oacute; khăn cho tổ chức t&iacute;n dụng, tr&aacute;nh nợ xấu tăng đột biến.</p> <p>Bộ C&ocirc;ng Thương, c&aacute;c địa phương c&oacute; chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động cụ thể để thực hiện trong 4 th&aacute;ng cuối năm. Tiếp tục đẩy mạnh k&iacute;ch cầu thị trường nội địa, phải c&oacute; những ch&iacute;nh s&aacute;ch cụ thể về du lịch nội địa, b&aacute;n lẻ, vận tải, lưu tr&uacute;, ăn uống, chăm s&oacute;c sức khỏe, gi&aacute;o dục...</p> <p>Tiếp tục đ&ocirc;n đốc, gi&aacute;m s&aacute;t, đẩy nhanh tiến độ giải ng&acirc;n đầu tư c&ocirc;ng; những chủ trương, biện ph&aacute;p, nghị quyết, chỉ thị của Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ cần được đẩy mạnh triển khai; lưu &yacute; kh&ocirc;ng v&igrave; mục ti&ecirc;u th&uacute;c đẩy giải ng&acirc;n nhanh m&agrave; l&agrave;m ẩu, g&acirc;y l&atilde;ng ph&iacute;, k&eacute;m hiệu quả hay b&aacute;o c&aacute;o kh&ocirc;ng trung thực.</p> <p>Thủ tướng một lần nữa y&ecirc;u cầu c&aacute;c bộ c&oacute; li&ecirc;n quan, nhất l&agrave; Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư, tận dụng cơ hội dịch chuyển chuỗi cung ứng v&agrave; vốn đầu tư để thu h&uacute;t FDI c&oacute; s&agrave;ng lọc, đạt hiệu quả cao.</p> <p>Về tổ chức khai giảng năm học mới, Thủ tướng y&ecirc;u cầu gọn nhẹ, an to&agrave;n, l&agrave;m sao động vi&ecirc;n thầy c&ocirc; gi&aacute;o v&agrave; học sinh trong năm học n&agrave;y dạy tốt, học tốt.</p> <p>Về việc mở lại c&aacute;c chuyến bay thương mại, cần kiểm so&aacute;t chặt chẽ, bảo đảm năng lực c&aacute;ch ly v&agrave; khả năng gi&aacute;m s&aacute;t y tế, kh&ocirc;ng được để dịch bệnh l&acirc;y lan. Ng&agrave;nh y tế đề xuất phương &aacute;n c&aacute;ch ly ph&ugrave; hợp đối với c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, nh&agrave; đầu tư, lao động tay nghề cao./.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
back to top