Thiếu máu cơ tim - Nguy hiểm nhưng đã có cách trị để kéo dài tuổi thọ

Thiếu máu cơ tim là thủ phạm cướp đi sinh mạng hàng chục triệu người mỗi năm, trở thành nỗi ám ảnh, gánh nặng về bệnh tật và kinh tế cho bất kỳ ai không may mắc phải. Vậy nhưng nếu hiểu về bệnh, phòng và điều trị đúng cách, bạn hoàn toàn có thể kéo dài tuổi thọ và bảo vệ trái tim luôn khỏe mạnh.

Thiếu máu cơ tim là bệnh lý gì?

Thiếu máu cơ tim còn được gọi là bệnh mạch vành, là tình trạng một hay nhiều vùng cơ tim bị thiếu máu nuôi dưỡng do sự xuất hiện của mảng xơ vữa làm tắc nghẽn động mạch vành (mạch máu nuôi tim).

Các mảng xơ vữa này được tạo thành từ quá trình tích tụ của cholesterol và chất thải trong máu. Chúng có thể xuất hiện ở động mạch vành từ rất sớm và phát triển dày lên theo thời gian nhờ tác động của các yếu tố như mỡ máu cao, tăng huyết áp, tiểu đường, béo phì, hút thuốc lá, lối sống thiếu khoa học,… khiến mạch vành hẹp, xơ cứng dần.

Triệu chứng thiếu máu cơ tim điển hình cần nhận biết sớm

Khi mức độ thiếu máu của cơ tim nặng lên thì các triệu chứng bệnh cũng xuất hiện nhiều và rõ ràng hơn. Dấu hiệu điển hình nhất gặp ở hầu hết người bệnh là cơn đau thắt ngực, biểu hiện bằng cảm giác đau nhói, bỏng rát, bóp nghẹt, thắt chặt ở chính giữa lồng ngực. Đau có thể lan lên vai, hàm, lưng, cánh tay và thường xuất hiện sau một hoạt động gắng sức hoặc xúc cảm mạnh. 

Kèm theo đó là các triệu chứng khác như mệt mỏi, khó thở, hụt hơi tăng lên khi nằm hoặc hoạt động nhiều, tim đập nhanh, trống ngực, vã mồ hôi… làm hạn chế đáng kể sinh hoạt của người bệnh.

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Biến chứng của thiếu máu cơ tim không thể xem nhẹ 

- Nhồi máu cơ tim: Mảng xơ vữa mạch vành nứt vỡ, tạo điều kiện hình thành cục máu đông làm tắc hoàn toàn động mạch vành, cơ tim bị chết không hồi phục, đe dọa đến tính mạng người bệnh nếu không cấp cứu kịp thời.

-Suy tim: Các tế bào cơ tim bị thiếu máu nuôi dưỡng, lâu dần sẽ suy yếu và không thể duy trì được chức năng co bóp bình thường.

- Rối loạn nhịp tim: Cơ tim bị tổn thương sẽ đáp ứng kém với các xung động trong tim gây nhịp tim nhanh, rung nhĩ, rung thất.

Điều trị thiếu máu cơ tim cần kết hợp nhiều phương pháp

Thuốc tây luôn là lựa chọn đầu tay trong điều trị thiếu máu cơ tim. Đối với các trường hợp động mạch vành bị tắc hẹp nặng, bác sĩ có thể cân nhắc đặt stent hoặc phẫu thuật bắc cầu mạch vành để xử lý. Tuy nhiên đó vẫn chỉ là những giải pháp điều trị tạm thời trong cơn nguy cấp, bởi nghiên cứu khoa học cho thấy, rối loạn lipid máu, cholesterol cao cộng với yếu tố viêm nội mô mạch máu mới là tác nhân chính gây ra mảng xơ vữa. Do vậy, việc kết hợp cùng các biện pháp sử dụng sản phẩm hỗ trợ tim mạch từ thảo dược và thực hiện một lối sống khoa học chính là giải pháp hữu hiệu và lâu dài cho người bệnh. 

Nổi bật hiện nay là những sản phẩm có sự kết hợp của các vị thảo dược tốt cho tim mạch như Bồ hoàng, Đỏ ngọn, Hoàng bá, Đan sâm, Sơn tra, cao Natto… Bởi lẽ, những thảo dược này không chỉ có tác dụng giảm cholesterol máu, chống oxy hóa, chống xơ vữa để bảo vệ sự toàn vẹn của động mạch vành, mà còn giúp giãn mạch, tăng tưới máu cơ tim và chống huyết khối. Nhờ đó, làm giảm nhanh tình trạng đau thắt ngực, khó thở, mệt mỏi; làm chậm tiến triển của thiếu máu cơ tim; phòng tránh được các biến cố tim mạch nguy hiểm cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống và kéo dài tuổi thọ cho người bệnh. 

Thiếu máu cơ tim là căn bệnh nguy hiểm nhưng không phải là không có cách ngăn chặn. Nếu biết cách kết hợp hài hòa các biện pháp điều trị bạn hoàn toàn có thể sống lâu, sống khỏe bên gia đình.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Tâm Thống

Thành phần: Bồ hoàng, Đỏ ngọn, Hoàng bá, Đan sâm, Sơn tra, Mạch môn, Cao Natto, L–carnitine, Alpha lipoic acid.

Công dụng:

- Hỗ trợ giúp tan huyết khối, hạ lipid máu.

– Hỗ trợ phòng ngừa xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, từ đó hỗ trợ giảm nguy cơ đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim.

Đối tượng sử dụng:

– Người bị bệnh mạch vành, thiểu năng vành, suy vành, đau tim, đau thắt ngực.

– Người bị hẹp/hở van tim.

– Người bị nhồi máu cơ tim.

– Người bị rối loạn lipid máu và có nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Cách dùng:

– Ngày dùng 4 - 6 viên, chia 2 lần trước bữa ăn 30 phút hoặc sau ăn 1giờ.

– Nên sử dụng liên tục từ 1 - 3 tháng.

* Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Số GPQC: 01303/2017/ATTP-XNQC

Tiếp thị và phân phối bởi: Công ty Cổ phần Trung Mỹ

ĐC: Số 19A, Khuất Duy Tiến, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. ĐT: 024.3775.9051

Quảng cáo

)---------------------------------------------------
Cảm nhận người dùng Vương Tâm Thống:

“Tôi nghĩ rằng, mọi người nên sử dụng sản phẩm Vương Tâm Thống để bổ trợ cho bệnh tim của mình được tốt hơn, nhất là những ai bị thiếu máu cơ tim do co thắt mạch vành” - Đó là chia sẻ chân thành của một trong số những người từng bị bệnh tim đã gửi về cho chúng tôi khi tham gia chương trình “Khảo sát đánh giá người dùng về sản phẩm Vương Tâm Thống trong việc hỗ trợ trị bệnh tim mạch”.

Có người chỉ tình cờ phát hiện ra bệnh tim khi thấy cơn đau thắt ngực đột nhiên xuất hiện sau một lần vận động gắng sức. Đi khám thì mắc lúc 3 bệnh nguy hiểm là thiếu máu cơ tim, huyết áp cao, nhịp tim nhanh và nguy cơ về cơn nhồi máu cơ tim sẽ không còn xa nếu không điều trị sớm. Những cơn đau ngực dữ dội, khó thở, mệt mỏi triền miên đã khiến sức khỏe họ ngày một đi xuống, thậm chí là chẳng thể duy trì được thói quen tập thể dục hằng ngày. Vậy mà sau khi biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Tâm Thống có thể giúp giảm cơn đau thắt ngực, hỗ trợ điều trị thiếu máu cơ tim hiệu quả, họ đã quyết định mua ngay về sử dụng cùng thuốc tây. Chỉ sau nửa tháng, cơn đau thắt ngực, khó thở giảm đi hẳn, huyết áp giảm, nhịp tim cũng trở về mức ổn định. Ba tháng sau, mọi sinh hoạt đã trở về như thường lệ, thậm chí họ đi bộ cả 6 cây số, ngồi máy bay hàng giờ mà không hề thấy mệt. Hãy cùng lắng nghe câu chuyện trị bệnh thiếu máu cơ tim của họ qua những lời chia sẻ thực tế TẠI ĐÂY

Theo Đời sống
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top