Thêm người nhập viện vì ngộ độc botulinum, chuyên gia Bộ Y tế lưu ý trào lưu "hút chân không" thực phẩm

Đã có 6 người nhập viện, trong đó 1 trường hợp tử vong do ngộ độc botulinum sau bữa ăn chay có pate chay. Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm Trần Việt Nga cảnh báo, những thực phẩm chứa độc tố nguy hiểm như vụ pate chay có thể hiện diện ngay trong bếp, trong tủ lạnh của mỗi gia đình do việc bảo quản, sử dụng thực phẩm không đúng cách...

<div> <p><strong>Nhiều người l&agrave; nạn nh&acirc;n của m&oacute;n b&uacute;n nấu với với pate chay c&oacute; độc&nbsp;</strong></p> <p>Li&ecirc;n quan đến vụ ngộ độc độc tố botulinum sau bữa ăn trưa chay ở huyện Thuận An- B&igrave;nh Dương, ngo&agrave;i 1 trường hợp đ&atilde; tử vong v&agrave; 2 người kh&aacute;c đang trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị, BV Nh&acirc;n D&acirc;n 115 (TP.HCM) vừa tiếp nhận th&ecirc;m 3 người trong t&igrave;nh trạng nguy kịch sau khi ăn pate chay tại B&igrave;nh Dương.</p> <p>BS Trần Văn S&oacute;ng, Ph&oacute; gi&aacute;m đốc BV Nh&acirc;n D&acirc;n 115 cho biết, tổng số bệnh nh&acirc;n trong vụ ngộ độc n&agrave;y được bệnh viện tiếp nhận l&agrave; 4 trường hợp.</p> <p>Tất cả c&aacute;c trường hợp vừa nhập viện đều ở B&igrave;nh Dương đ&atilde; c&ugrave;ng ăn b&uacute;n ri&ecirc;u chay, chả chay, pate chay v&agrave;o ng&agrave;y 20/3 do gia đ&igrave;nh b&agrave; C.N.H. nấu tại miếu Chi&ecirc;u Li&ecirc;u ở thị trấn An Thạnh (huyện Thuận An, B&igrave;nh Dương) cho nhiều người c&ugrave;ng ăn. Trong đ&oacute; m&oacute;n pate bị phồng nắp, khi ăn mọi người đều cảm nhận c&oacute; vị chua.</p> <p>Sau bữa ăn, c&aacute;c bệnh nh&acirc;n đều gặp những biểu hiện tương tự như kh&oacute; n&oacute;i, yếu cơ, kh&oacute; thở, diễn tiến suy h&ocirc; hấp nhanh.</p> <p><img alt="benh nhan ngo doc pate chay tai BV nhi dong1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/28/media-suckhoedoisong-vn_benh-20nhan-20ngo-20doc-20pate-20chay-20tai-20bv-20nhi-20dong1.jpg" /></p> <p><em>Một trường hợp ở B&igrave;nh Dương bị ngộ độc botulinum đang điều trị tại BV Nhi đồng 2- TP HCM</em></p> <p>C&aacute;c bệnh nh&acirc;n mới nhập viện gồm Đ.Đ.L.U. (SN: 1979, ngụ thị x&atilde; Thủ Dầu Một) đ&atilde; tiếp x&uacute;c, sức cơ tứ chi cải thiện t&iacute;ch cực, vẫn c&ograve;n sụp mi, h&eacute; mắt khi được gọi t&ecirc;n. Bệnh nh&acirc;n T.T.N.Đ. (SN: 1978, ngụ thị x&atilde; Thủ Dầu Một, B&igrave;nh Dương) sức chi đ&atilde; đạt 3/5, tiếp x&uacute;c được. Bệnh nh&acirc;n T.N.K.N. (SN: 1999) c&oacute; cải thiện sức cơ, nhưng t&igrave;nh trạng sụp mi c&ograve;n nặng. Hiện cả 4 bệnh nh&acirc;n đ&atilde; được đặt nội kh&iacute; quản, thở m&aacute;y, điều trị t&iacute;ch cực tại khoa Hồi sức t&iacute;ch cực chống độc của bệnh viện.</p> <p>Đến nay, vụ ngộ độc n&agrave;y đ&atilde; x&aacute;c định được 6 nạn nh&acirc;n, trong đ&oacute; 4 bệnh nh&acirc;n điều trị tại BV Nh&acirc;n D&acirc;n 115, một ca bệnh điều trị tại BV Chợ Rẫy đ&atilde; tử vong, một bệnh nhi đang điều trị tại BV Nhi Đồng 2 sức khỏe đang dần b&igrave;nh phục.</p> <p><strong>Kh&ocirc;ng tự đ&oacute;ng g&oacute;i, đ&oacute;ng k&iacute;n thực phẩm (dạng h&uacute;t ch&acirc;n kh&ocirc;ng) để bảo quản trong thời gian d&agrave;i</strong></p> <p>Theo b&agrave; Trần Việt Nga, thời gian gần đ&acirc;y lại nổi l&ecirc;n ngộ độc thực phẩm tại c&aacute;c hộ gia đ&igrave;nh do người d&acirc;n tự chế biến, tiệc trong l&agrave;ng, chế biến cho gia đ&igrave;nh sử dụng. C&aacute;c vụ ngộ độc xảy ra với triệu chứng nặng như vụ ngộ độc b&uacute;n chay ở B&igrave;nh Dương (đang điều trị tại TP Hồ Ch&iacute; Minh); vụ ở Kon Tum khi người d&acirc;n chế biến c&aacute; ủ muối đ&oacute;ng v&agrave;o hộp, bỏ ra ăn. C&aacute;c ca ngộ độc n&agrave;y nặng bởi nhiễm độc tố của botulinum.</p> <p>Vi khuẩn clostridium botulinum sinh ra trong m&ocirc;i trường yếm kh&iacute;. V&igrave; thế, bất cứ sản phẩm n&agrave;o đ&oacute;ng hộp (kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng pate), thực phẩm hun kh&oacute;i, thực phẩm l&ecirc;n men yếm kh&iacute; (thịt, c&aacute; ướp...), thực phẩm bảo quản trong m&ocirc;i trường yếm kh&iacute; đều c&oacute; thể sinh ra vi khuẩn n&agrave;y.</p> <p>C&aacute;c vụ ngộ độc do botulinum vốn rất hiếm gặp, nhưng thời gian gần đ&acirc;y gặp nhiều, li&ecirc;n quan nhiều đến những bữa ăn tự nấu, chế biến thủ c&ocirc;ng tại hộ gia đ&igrave;nh, tr&agrave;o lưu bảo quản thực phẩm &quot;h&uacute;t ch&acirc;n kh&ocirc;ng&quot;, đ&oacute;ng hộp thực phẩm kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch l&agrave; nguy cơ rất lớn nhiễm độc tố chết người botulinum. Hậu quả của ngộ độc botulinum thường rất nặng nề,&nbsp;nguy cơ tử vong cao hoặc ảnh hưởng l&acirc;u d&agrave;i tới sức khỏe.</p> <p>&quot;Nguy cơ n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ hiện hữu tại Việt Nam. Tổ chức Y tế thế giới cũng đ&atilde; cảnh b&aacute;o tr&ecirc;n thế giới về tr&agrave;o lưu sử dụng t&uacute;i &quot;h&uacute;t ch&acirc;n kh&ocirc;ng&quot; c&aacute;c hộ gia đ&igrave;nh tự l&agrave;m kh&ocirc;ng đảm bảo an to&agrave;n thực phẩm, c&oacute; nguy cơ g&acirc;y&nbsp;ngộ độc, đặc biệt ngộ độc vi khuẩn yếm kh&iacute; nguy hiểm như trong vụ pate chay&#39;- Ph&oacute; Cục trưởng Trần Việt Nga cho biết.</p> <p>V&igrave; thế chuy&ecirc;n gia Cục An to&agrave;n thực phẩm lưu &yacute;, c&aacute;c hộ gia đ&igrave;nh, cơ sở sản xuất thủ&nbsp;c&ocirc;ng kh&ocirc;ng tự đ&oacute;ng g&oacute;i, đ&oacute;ng k&iacute;n thực phẩm (dạng h&uacute;t ch&acirc;n kh&ocirc;ng) để bảo quản trong thời gian d&agrave;i. V&igrave; những thực phẩm được đ&oacute;ng g&oacute;i k&iacute;n kh&ocirc;ng đủ điều kiện c&ocirc;ng nghệ để tiệt tr&ugrave;ng sẽ c&oacute; nguy cơ sinh ra vi khuẩn yếm kh&iacute; nguy hiểm.</p> <p><img alt="hut chan khong thuc pham" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/28/media-suckhoedoisong-vn_hut-20chan-20khong-20thuc-20pham.jpg" /></p> <p><em>C&aacute;c hộ gia đ&igrave;nh, cơ sở sản xuất thủ c&ocirc;ng kh&ocirc;ng tự đ&oacute;ng g&oacute;i, đ&oacute;ng k&iacute;n thực phẩm (dạng h&uacute;t ch&acirc;n kh&ocirc;ng) để bảo quản trong thời gian d&agrave;i</em></p> <p>Tốt nhất người d&acirc;n n&ecirc;n sử dụng đồ ăn tươi mới, sau khi chế biến xong sử dụng trong 2 tiếng đồng hồ, nếu kh&ocirc;ng ăn hết bảo quản trong tủ lạnh trong thời gian quy định để bảo đảm thực phẩm an to&agrave;n.</p> <p>&quot;Đối với thực phẩm đ&oacute;ng trong đồ hộp, khi sử dụng người d&acirc;n cần kiểm tra kỹ hướng dẫn sử dụng, thời hạn sử dụng. Tuyệt đối kh&ocirc;ng sử dụng thực phẩm đ&atilde; hết hạn, kiểm tra kỹ xem hộp c&oacute; phồng, bẹp, m&oacute;p kh&ocirc;ng, mở ra m&ugrave;i vị m&agrave;u sắc c&oacute; thay đổi kh&ocirc;ng th&igrave; mới được d&ugrave;ng&quot;- b&agrave; Trần Việt Nga cảnh b&aacute;o.</p> <p>Khi c&oacute; bất cứ triệu chứng g&igrave; li&ecirc;n quan đến sử dụng thực phẩm như n&ocirc;n, đau bụng, đặc biệt l&agrave; triệu chứng thần kinh liệt, sụp mi, nh&igrave;n mờ, đau họng, kh&oacute; nuốt, khan tiếng, kh&ocirc; miệng&hellip; cần đến ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời...</p> <p class="text-right mt20"><strong>Th&aacute;i B&igrave;nh</strong></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top