Thêm gần 1.000 người cách ly, cảnh báo 40% ca nhiễm SARS- CoV-2 không có triệu chứng

Tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch hiện đang cách ly là 16.582 người, tăng gần 1.000 người so với một ngày trước đó. Bộ Y tế yêu cầu thần tốc và triệt để, không được để sót người tiếp xúc với người có xét nghiệm SARS-CoV-2 dương tính.

<div> <p><b>Một ng&agrave;y th&ecirc;m gần 1.000 người c&aacute;ch ly</b></p> <p>Số ca mắc ở Việt Nam:</p> <p>- T&iacute;nh đến 18h ng&agrave;y 03/12: Việt Nam c&oacute; tổng cộng 693 ca mắc COVID-19 do l&acirc;y nhiễm trong nước, trong đ&oacute; số lượng ca mắc mới t&iacute;nh từ ng&agrave;y 25/7 đến nay: 553 ca.</p> <p>- T&iacute;nh từ 18h ng&agrave;y 02/12 đến 18h ng&agrave;y 03/12: 3 ca mắc mới đều l&agrave; c&aacute;c ca nhập cảnh được c&aacute;ch ly ngay.</p> <div> <p>Tổng số người tiếp x&uacute;c gần v&agrave; nhập cảnh từ v&ugrave;ng dịch đang được theo d&otilde;i sức khỏe (c&aacute;ch ly): 16.582, trong đ&oacute;:</p> <p>- C&aacute;ch ly tập trung tại bệnh viện: 164</p> <p>- C&aacute;ch ly tập trung tại cơ sở kh&aacute;c: 15.566</p> <p>- C&aacute;ch ly tại nh&agrave;, nơi lưu tr&uacute;: 852.</p> <p>T&igrave;nh h&igrave;nh điều trị: Theo b&aacute;o c&aacute;o của Tiểu ban Điều trị Ban chỉ đạo Quốc gia ph&ograve;ng, chống dịch COVID-19:</p> <p>- 08 bệnh nh&acirc;n được c&ocirc;ng bố khỏi bệnh: BN1132-BN1184-BN1235-BN1236-BN1243-BN1244-BN1246-BN1251</p> <p>Đến thời điểm n&agrave;y nước ta đ&atilde; chữa khỏi 1.209 bệnh nh&acirc;n/ 1.361 bệnh nh&acirc;n COVID-19</p> <p>Tiểu ban Điều trị cũng cho biết đến thời điểm n&agrave;y nước ta kh&ocirc;ng c&ograve;n trường hợp bệnh nh&acirc;n COVID-19 n&agrave;o nặng.</p> <p>T&iacute;nh đến thời điểm n&agrave;y trong số c&aacute;c bệnh nh&acirc;n COVID-19 đang điều trị tại c&aacute;c cơ sở y tế, số ca &acirc;m t&iacute;nh lần 1 với virus SARS-CoV-2: 5 ca; Số ca &acirc;m t&iacute;nh lần 2 với SARS-CoV-2: 3 ca, số ca &acirc;m t&iacute;nh lần 3 l&agrave; 10 ca.</p> <p>Số ca tử vong li&ecirc;n quan đến COVID-19 ở nước ta đến nay l&agrave; 35 ca, đ&acirc;y l&agrave; những bệnh nh&acirc;n c&oacute; nhiều bệnh l&yacute; nền nặng, bao gồm tại Đ&agrave; Nẵng (31 trường hợp), Quảng Nam (03) v&agrave; Quảng Trị (01).</p> <div><b>Thần tốc, triệt để truy vết F1, F2 li&ecirc;n quan c&aacute;c ca mắc COVID-19&nbsp;</b></div> <div> <p>Bộ Y tế vừa ban h&agrave;nh sổ tay Hướng dẫn thực h&agrave;nh truy vết người tiếp x&uacute;c với người c&oacute; x&eacute;t nghiệm&nbsp;SARS-CoV-2&nbsp;dương t&iacute;nh.</p> <p>Bộ Y tế cho biết, nhằm hướng dẫn c&aacute;n bộ y tế truy vết người tiếp x&uacute;c với ca bệnh để tổ chức c&aacute;ch ly, xử l&yacute; kịp thời, ngăn chặn kh&ocirc;ng để dịch COVID-19 l&acirc;y lan ra cộng đồng v&agrave; tr&ecirc;n cơ sở những kinh nghiệm c&oacute; được từ việc ứng ph&oacute; với c&aacute;c vụ dịch tại Vĩnh Ph&uacute;c, H&agrave; Nội, Hải Dương, Đ&agrave; Nẵng v&agrave; c&aacute;c địa phương kh&aacute;c trong thời gian qua, Bộ Y tế x&acirc;y dựng Sổ tay n&agrave;y để phổ biến tới c&aacute;c cơ quan, địa phương thực hiện.</p> <p>Theo hướng dẫn n&agrave;y, việc truy vết người tiếp x&uacute;c với ca bệnh để tổ chức c&aacute;ch ly, xử l&yacute; kịp thời, ngăn chặn dịch l&acirc;y lan. Do đ&oacute;, c&ocirc;ng t&aacute;c truy vết phải thần tốc v&agrave; triệt để, kh&ocirc;ng được để s&oacute;t người tiếp x&uacute;c. 2 - Ban chỉ đạo ph&ograve;ng chống dịch cấp tỉnh, huyện, x&atilde;, c&aacute;c cơ quan, đơn vị c&oacute; li&ecirc;n quan huy động tối đa mọi nguồn lực đảm bảo cho c&ocirc;ng t&aacute;c truy vết nhanh, hiệu quả.</p> <div> <p>Theo hướng dẫn n&agrave;y, COVID-19 l&agrave; bệnh truyền nhiễm thuộc nh&oacute;m A do virus SARS-CoV-2 g&acirc;y ra. Bệnh l&acirc;y truyền từ người sang người. Thời gian ủ bệnh trong khoảng 14 ng&agrave;y. Người mắc bệnh c&oacute; thể c&oacute; triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng đa dạng: Sốt, ho, đau họng, người mệt mỏi, đau người, giảm hoặc mất vị gi&aacute;c v&agrave; khứu gi&aacute;c, kh&oacute; thở, c&oacute; thể c&oacute; vi&ecirc;m phổi nặng, suy h&ocirc; hấp cấp v&agrave; tử vong, đặc biệt ở những người c&oacute; bệnh l&yacute; nền, mạn t&iacute;nh, người cao tuổi.</p> <p>Đ&aacute;ng n&oacute;i l&agrave; c&oacute; một tỉ lệ cao người nhiễm virus SARS-CoV-2 kh&ocirc;ng c&oacute; biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng (khoảng 40%) v&agrave; c&oacute; thể l&agrave; nguồn l&acirc;y bệnh trong cộng đồng, g&acirc;y kh&oacute; khăn cho việc gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; ph&ograve;ng chống dịch.</p> <p>Hiện COVID-19 vẫn chưa c&oacute; thuốc điều trị đặc hiệu v&agrave;&nbsp; vắc xin ph&ograve;ng bệnh được sử dụng rộng r&atilde;i trong cộng đồng. Việc gi&aacute;m s&aacute;t, ph&aacute;t hiện sớm, truy vết v&agrave; khoanh v&ugrave;ng, c&aacute;ch ly nguồn l&acirc;y sớm vẫn l&agrave; biện ph&aacute;p chủ yếu trong ph&ograve;ng chống dịch bệnh l&acirc;y lan tại c&aacute;c ổ dịch.</p> </div> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top