Thế giới cần học cách sống chung với Covid-19

Covid-19 có thể không bao giờ biến mất mà trở thành mầm bệnh tồn tại lâu dài như cúm, theo dự đoán của nhiều nhà khoa học.

<div> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Khi Covid-19 khởi ph&aacute;t, chuy&ecirc;n gia kỳ vọng về viễn cảnh miễn dịch cộng đồng - thời điểm đa số người d&acirc;n c&oacute; kh&aacute;ng thể với nCoV. Hơn một năm sau, Ấn Độ lao đao trong đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t thứ hai đ&aacute;ng sợ hơn. C&aacute;c quốc gia ch&acirc;u &Aacute; v&agrave; Mỹ Latinh cũng bị ảnh hưởng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Giới khoa học cho biết mầm bệnh đang thay đổi qu&aacute; nhanh, biến thể mới dễ l&acirc;y lan hơn, trong khi chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng diễn ra qu&aacute; chậm chạp. C&oacute; thể ước mơ miễn dịch cộng đồng của nh&acirc;n loại c&ograve;n c&aacute;ch rất xa.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Khi ấy, Covid-19 trở th&agrave;nh loại bệnh đặc hữu, mối đe dọa sức khỏe lu&ocirc;n tồn tại. Theo tiến sĩ David Heymann, gi&aacute;o sư dịch tễ học bệnh truyền nhiễm tại Trường Vệ sinh v&agrave; Y học Nhiệt đới London, biến thể virus len lỏi qua c&aacute;c tụ điểm đ&ocirc;ng đ&uacute;c, nơi mọi người kh&ocirc;ng đeo khẩu trang hoặc kh&ocirc;ng gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Tiến sĩ Heymann cho biết virus từ sẽ sớm lan đến khắp nơi tr&ecirc;n thế giới một lần nữa. Khi ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều người nhiễm bệnh v&agrave; tốc độ ti&ecirc;m chủng tăng nhanh, đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t tương lai kh&ocirc;ng c&ograve;n thảm khốc như ở Ấn Độ v&agrave; Brazil. C&aacute;c cụm dịch trở n&ecirc;n lẻ tẻ, &iacute;t g&acirc;y chết người nhưng vẫn l&agrave; mối đe dọa.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&quot;Virus sẽ trở n&ecirc;n đặc hữu. Ta phải học c&aacute;ch sống chung với n&oacute;, đ&aacute;nh gi&aacute; rủi ro v&agrave; bảo vệ những người xung quanh&quot;, &ocirc;ng Heymann n&oacute;i.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&aacute;c loại vaccine hiệu quả cao được ph&aacute;t triển nhanh ch&oacute;ng, nhưng qu&aacute; tr&igrave;nh ph&acirc;n phối gặp kh&oacute; khăn v&agrave; kh&ocirc;ng đồng đều. C&aacute;c nước gi&agrave;u t&iacute;ch trữ lượng vaccine lớn, quốc gia ngh&egrave;o hơn đối mặt t&igrave;nh trạng khan hiếm, th&aacute;ch thức hậu cần. Th&aacute;i độ do dự của người d&acirc;n l&agrave; r&agrave;o cản ở khắp nơi. Chuy&ecirc;n gia cảnh b&aacute;o thế giới ti&ecirc;m chủng qu&aacute; chậm n&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; nhiều hy vọng loại bỏ được virus.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Theo trang web <em>Our World in Data</em> của Đại học Oxford, chỉ hai nước đ&atilde; ti&ecirc;m chủng đầy đủ cho một nửa d&acirc;n số l&agrave; Israel v&agrave; Seychelles. V&agrave;i nước kh&aacute;c chủng ngừa cho gần 50% d&acirc;n l&agrave; Anh, Bhutan v&agrave; Mỹ. &Iacute;t nhất 10% d&acirc;n Ấn Độ đ&atilde; ti&ecirc;m một liều vaccine. Tại ch&acirc;u Phi, con số l&agrave; 1%.</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture" style="text-align: justify;"><picture><img alt="Nhân viên y tế xét nghiệm Covid-19 cho người dân tại Colombo, Sri Lanka, ngày 11/5. Ảnh: AFP" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/13/i1-suckhoe-vnecdn-net_08virus-briefing-global-cases-8461-3396-1620722675.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image" style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế x&eacute;t nghiệm Covid-19 cho người d&acirc;n tại Colombo, Sri Lanka, ng&agrave;y 11/5. Ảnh: <em>AFP</em></p> </figcaption> </figure> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Song c&aacute;c chuy&ecirc;n gia cũng nhận định một số quốc đảo, nước nhỏ đ&atilde; kiểm so&aacute;t được virus, c&oacute; thể tiếp tục ngăn chặn c&aacute;c đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t khi ti&ecirc;m chủng đủ 70% d&acirc;n số như khuyến c&aacute;o của WHO.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">New Zealand gần như dập dịch th&agrave;nh c&ocirc;ng th&ocirc;ng qua phong tỏa th&agrave;nh phố v&agrave; đ&oacute;ng cửa bi&ecirc;n giới nghi&ecirc;m ngặt. Tiến sĩ Michael Baker, chuy&ecirc;n gia dịch tễ Đại học Otago, nhận định nước n&agrave;y sẽ đạt miễn dịch cộng đồng bằng ti&ecirc;m chủng. Song c&ograve;n chặng đường d&agrave;i ph&iacute;a trước, ch&iacute;nh phủ mới ti&ecirc;m vaccine cho 4,4% d&acirc;n.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&quot;Tất cả c&aacute;c cuộc khảo s&aacute;t đều cho thấy người d&acirc;n c&oacute; sự do dự nhất định với vaccine, song cũng nhiều người rất nhiệt t&igrave;nh. T&ocirc;i nghĩ ch&uacute;ng ta c&oacute; thể đạt được mục ti&ecirc;u đ&oacute;&quot;, &ocirc;ng Baker n&oacute;i.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đến nay, số ca mắc mới h&agrave;ng ng&agrave;y vẫn cao, nhưng ca tử vong giảm kể từ th&aacute;ng 2, đi ngược m&ocirc; h&igrave;nh thường thấy l&agrave; ca nhiễm cao dẫn đến số người tử vong cao. Nếu xu hướng n&agrave;y tiếp diễn, kịch bản tươi s&aacute;ng hơn sẽ diễn ra: Virus tiếp tục l&acirc;y lan v&agrave; trở th&agrave;nh bệnh đặc hữu nhưng &iacute;t g&acirc;y chết người hơn, được kiểm so&aacute;t nhờ vaccine.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Michael Merson, gi&aacute;o sư y tế to&agrave;n cầu Đại học Duke v&agrave; Đại học New York, cựu gi&aacute;m đốc Chương tr&igrave;nh To&agrave;n cầu về AIDS của WHO, cho biết: &quot;N&oacute; c&oacute; thể tồn tại m&atilde;i, nhưng kh&ocirc;ng đe dọa t&iacute;nh mạng, giống với cảm lạnh th&ocirc;ng thường&quot;.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">(Theo <em>NY Times</em>)</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top