Thay đổi bình thường và bất thường khi mang thai

Mang thai và sinh đẻ là thiên chức của người phụ nữ, tuy nhiên, chị em luôn có những băn khoăn: Cơ thể thay đổi như thế nào khi mang thai?

<p>Mang thai và sinh đẻ là thi&ecirc;n chức của người phụ nữ, tuy nhi&ecirc;n, chị em lu&ocirc;n có những băn khoăn: Cơ thể thay đổi như thế n&agrave;o khi mang thai? Những thay đổi n&agrave;o l&agrave; b&igrave;nh thường hay bất thường? Bà mẹ c&acirc;̀n tăng c&acirc;n th&ecirc;́ nào là t&ocirc;́t? Sau đ&acirc;y l&agrave; những thay đ&ocirc;̉i khi mang thai bạn n&ecirc;n bi&ecirc;́t đ&ecirc;̉ quá trình mang thai và sinh nở được mẹ khỏe con khỏe.</p> <h2><strong>Những thay đổi ở 3 th&aacute;ng đầu</strong></h2> <p>Từ tu&acirc;̀n 0-14, bao gồm c&aacute;c giai đoạn trước của ph&ocirc;i thai cho đến thời điểm trước 14 tuần. Ban đầu, nhiều b&agrave; bầu thậm ch&iacute; kh&ocirc;ng cảm thấy c&oacute; sự thay đổi g&igrave; so với thời điểm chưa mang thai, nhưng hầu hết bắt đầu t&aacute;c động tr&ecirc;n v&uacute;, th&acirc;́y tăng sự ph&aacute;t triển v&uacute; c&oacute; thể g&acirc;y ra đau v&uacute; tạm thời. V&agrave; mọi người đều có cảm giác buồn n&ocirc;n v&agrave; n&ocirc;n, mệt mỏi (gọi nghén) v&agrave; tăng c&acirc;n cũng rất phổ biến.</p> <p>Mặc dù trong 3 th&aacute;ng đầu thai kỳ do bị ngh&eacute;n c&oacute; nhiều b&agrave; mẹ &iacute;t tăng c&acirc;n hoặc kh&ocirc;ng tăng c&acirc;n nhưng nh&igrave;n chung vẫn tăng được khoảng từ 1- 2kg. Còn thai nhi phải trải qua giai đoạn tăng trưởng phức tạp v&agrave; quan trọng nhất trong thời gian 3 tháng đ&acirc;̀u.</p> <p>Trứng thụ tinh ph&acirc;n chia nhiều lần v&agrave; kết quả l&agrave; từ 1 tế b&agrave;o hợp tử ph&aacute;t triển v&agrave; tổ chức th&agrave;nh ph&ocirc;i thai v&agrave; nhau thai. Thời điểm thai tuần 12, tất cả c&aacute;c cấu tr&uacute;c b&ecirc;n ngo&agrave;i v&agrave; cơ quan nội tạng đ&atilde; được h&igrave;nh th&agrave;nh, thai nhi bắt đầu di chuyển tự do trong t&uacute;i ối.</p> <h2><strong>Thời điểm d&ecirc;̃ chịu nh&acirc;́t của thai kỳ</strong></h2> <p>Từ tuần 13-26 thường l&agrave; thời điểm tốt nhất của mang thai. Trong thời gian này người mẹ đầu ti&ecirc;n nhận thấy sự chuyển động của thai nhi, n&oacute;i chung l&agrave; trong khoảng thời gian giữa 16-20 tuần.</p> <p>Trong suốt thời kỳ ph&ocirc;i thai v&agrave; sau n&agrave;y, thai nhi đ&atilde; c&oacute; những cử động, tuy nhi&ecirc;n c&aacute;c cử động l&agrave; tương đối yếu, v&igrave; vậy, c&aacute;c cử động của thai nhi đập v&agrave;o th&agrave;nh tử cung với lực kh&ocirc;ng đủ để th&ocirc;ng b&aacute;o cho mẹ trong thời điểm thai nhi c&ograve;n nhỏ. C&aacute;c hệ cơ quan v&agrave; cơ quan quan trọng của thai nhi tiếp tục ph&aacute;t triển trong suốt thai 3 tháng giữa.</p> <p>Sự ph&aacute;t triển của cơ quan sinh dục b&ecirc;n ngo&agrave;i được ho&agrave;n th&agrave;nh v&agrave; giới t&iacute;nh của em b&eacute; thường c&oacute; thể quan s&aacute;t r&otilde; r&agrave;ng được. Ở b&eacute; g&aacute;i, buồng trứng của thai nhi ph&aacute;t triển đ&aacute;ng kể. Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, tất cả c&aacute;c trứng của buồng trứng được h&igrave;nh th&agrave;nh đầy đủ ở th&aacute;ng thứ năm của thai kỳ! Sau khi th&agrave;nh lập, trứng ở v&agrave;o trạng th&aacute;i nghỉ ngơi, trong đ&oacute; ch&uacute;ng sẽ vẫn c&ograve;n cho đến tuổi dậy th&igrave;. Trong 3 tháng giữa này bà mẹ tăng khoảng 4-5kg.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <h2><strong>...Và giai đoạn nhi&ecirc;̀u khó chịu nh&acirc;́t, c&acirc;̀n đi khám nhi&ecirc;̀u nh&acirc;́t</strong></h2> <p>Từ tuần 27-40 tuần, thai kỳ mang đến nhiều kh&oacute; chịu nhất cho thai phụ với c&aacute;c triệu chứng c&oacute; thể gặp như: n&oacute;ng r&aacute;t thượng vị, t&aacute;o b&oacute;n, trĩ, gi&atilde;n tĩnh mạch chi dưới, mất ngủ v&agrave; nặng tức bụng dưới. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n của hầu hết c&aacute;c triệu chứng kh&oacute; chịu n&agrave;y do thai nhi lớn nhanh trong bụng mẹ.</p> <p>C&ugrave;ng với đ&oacute; thai nhi cử động trong bụng mẹ, c&aacute;c b&agrave; mẹ lu&ocirc;n cảm thấy em b&eacute; như đang chơi đ&ugrave;a trong bụng m&igrave;nh. Bạn n&ecirc;n đi kh&aacute;m b&aacute;c sĩ thường xuy&ecirc;n hơn trong thời gian này (tuần/lần). Thăm kh&aacute;m thường xuy&ecirc;n sẽ gi&uacute;p b&aacute;c sĩ theo d&otilde;i tình trạng sức khỏe của bạn v&agrave; thai nhi kỹ lưỡng hơn để ph&aacute;t hiện c&aacute;c bất thường bệnh l&yacute; như: tiền sản giật, dọa sinh non, đ&aacute;i th&aacute;o đường thai kỳ, đa ối hay thiểu ối...</p> <p>C&agrave;ng gần cuối thai kỳ c&agrave;ng tăng cảm gi&aacute;c hồi hộp v&agrave; lo lắng có th&ecirc;̉ m&acirc;́t ngủ... Bạn c&oacute; thể ph&aacute;t hiện thấy dạ con c&oacute; c&aacute;c cơn co - ch&uacute;ng l&agrave; c&aacute;c cơn co sinh l&yacute;, kh&ocirc;ng đ&aacute;ng ngại kh&aacute;c với c&aacute;c cơn co chuyển dạ: thứ nhất, l&agrave; cơn co yếu với thời gian co ngắn kh&ocirc;ng g&acirc;y đau bụng, thứ hai l&agrave; c&aacute;c cơn co n&agrave;y kh&ocirc;ng tăng th&ecirc;m về tần số v&agrave; cường độ v&agrave; ch&uacute;ng sẽ biến mất.</p> <p>C&aacute;c cơn co sinh l&yacute; n&agrave;y được coi như sự chuẩn bị của tử cung cho qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển dạ sắp tới. Phần lớn c&aacute;c em b&eacute; được sinh ra giữa 38 v&agrave; 42 tuần. Trong thời gian này n&ecirc;́u bạn th&acirc;́y cơn co tử cung mau hơn hoặc ra ch&acirc;́t nhày h&ocirc;̀ng &acirc;m đạo thì đó là d&acirc;́u hi&ecirc;̣u chuy&ecirc;̉n dạ. Lúc đó, bạn có th&ecirc;̉ khăn gói vào vi&ecirc;̣n đ&ecirc;̉ sinh bé.</p> <h2><strong>Mức tăng c&acirc;n c&acirc;̀n thi&ecirc;́t khi mang thai</strong></h2> <p>Đối với thai phụ sự tăng c&acirc;n của c&aacute;c bộ phận trong cơ thể như sau: Trẻ: 3.300g; b&aacute;nh rau: 700g; nước ối: 900g; tuyến v&uacute;: 500g; trọng lượng tử cung: 900g; thể t&iacute;ch m&aacute;u: 1.300g; mỡ cơ thể: 2.300g; m&ocirc; v&agrave; dịch cơ thể : 1.800g - 3.200g. Nhiều nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; chỉ ra rằng trong ba th&aacute;ng đầu của thai kỳ, người mẹ n&ecirc;n tăng 1-2kg, ba th&aacute;ng giữa tăng 4-5kg, ba th&aacute;ng cuối tăng 5-6kg.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, tăng c&acirc;n trong khi mang thai phụ thuộc v&agrave;o t&igrave;nh trạng của người mẹ, kh&ocirc;ng c&oacute; thai kỳ n&agrave;o giống thai kỳ n&agrave;o, cũng kh&ocirc;ng c&oacute; người phụ nữ n&agrave;o giống nhau ho&agrave;n to&agrave;n. Thai phụ có c&acirc;n nặng trung b&igrave;nh trước khi mang thai thì n&ecirc;n tăng khoảng 12 - 15kg. Thai phụ g&acirc;̀y (&iacute;t c&acirc;n) trước khi mang thai n&ecirc;n tăng 13 - 18kg. Trường hợp thai phụ thừa c&acirc;n (béo) trước khi mang thai, n&ecirc;n tăng khoảng 8 - 12kg. Nếu thai phụ mang song thai th&igrave; n&ecirc;n tăng 18 - 21kg.</p> <p><strong>Lời khuy&ecirc;n của th&acirc;̀y thu&ocirc;́c</strong></p> <p>Đ&ecirc;̉ quá trình mang thai được khỏe mạnh, em bé sinh ra kh&ocirc;ng bị dị t&acirc;̣t thì trước khi mang thai chị em n&ecirc;n khám sức khỏe và ti&ecirc;m phòng các b&ecirc;̣nh như cúm, Rubela, vi&ecirc;m gan virut... (n&ecirc;́u chưa ti&ecirc;m hoặc chưa mắc bao giờ).</p> <div>Khi đã mang thai c&acirc;̀n có ch&ecirc;́ đ&ocirc;̣ dinh dưỡng t&ocirc;́t, v&ecirc;̣ sinh th&acirc;n th&ecirc;̉ và v&ecirc;̣ sinh tình dục tránh b&ecirc;̣nh vi&ecirc;m nhi&ecirc;̃m sinh dục. Tháng cu&ocirc;́i c&acirc;̀n chú ý kh&ocirc;ng sinh hoạt tình dục đ&ecirc;̉ tránh vỡ &ocirc;́i sớm. Cu&ocirc;́i cùng c&acirc;̀n đi kh&aacute;m thai theo đ&uacute;ng định kỳ v&agrave; ngay từ khi mang thai phải lu&ocirc;n được b&aacute;c sĩ sản khoa kh&aacute;m, theo d&otilde;i thai định kỳ.</div> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top