Tháng 10 có 2 trận mưa sao băng

(Khoahocdoisong.vn) - Trong tháng 10, người yêu thiên văn có cơ hội chiêm ngưỡng hai trận mưa sao băng gồm mưa sao băng Thiên Long và mưa sao băng Lạp Hộ.

<div> <figure class="article-avatar cms-body"><img alt="Tháng 10 có 2 trận mưa sao băng" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/03/mua_sao_bang_vgzf(1).jpg" title="Tháng 10 có 2 trận mưa sao băng" /></figure> <div>&nbsp;</div> <div> <p>Mưa sao băng Thi&ecirc;n Long (Draconids) l&agrave; trận mưa sao băng nhỏ, k&eacute;o d&agrave;i từ 6-10/10, đạt cực đại v&agrave;o đ&ecirc;m 8/10 với khoảng 10 vệt sao băng một giờ. Trận mưa sao băng n&agrave;y được h&igrave;nh th&agrave;nh từ t&agrave;n dự bụi để lại của sao chổi 21P Giacobini-Zinner. Kh&ocirc;ng giống như c&aacute;c trận mưa sao băng kh&aacute;c c&oacute; thời gian quan s&aacute;t tốt nhất v&agrave;o nửa đ&ecirc;m, rạng s&aacute;ng, mưa sao băng Thi&ecirc;n Long c&oacute; thể quan s&aacute;t tốt nhất v&agrave;o đầu buổi tối. Năm nay, mưa sao băng Thi&ecirc;n Long xảy ra c&ugrave;ng thời điểm cuối th&aacute;ng &acirc;m lịch n&ecirc;n kh&ocirc;ng bị ảnh hưởng bởi mặt trăng. Nếu điều kiện thời tiết thuận lợi, người y&ecirc;u thi&ecirc;n văn c&oacute; cơ hội quan s&aacute;t dễ d&agrave;ng trận mưa sao băng n&agrave;y. Sao băng xuất hiện từ ph&iacute;a ch&ograve;m sao Draco (Thi&ecirc;n Long) nhưng cũng c&oacute; thể xuất hiện bất cứ nơi n&agrave;o tr&ecirc;n bầu trời.</p> <p>Mưa sao băng Lạp Hộ (Orionids) k&eacute;o d&agrave;i từ 2/10-7/11, đạt cực đại v&agrave;o đ&ecirc;m 21 rạng s&aacute;ng ng&agrave;y 22/10 với tần suất &nbsp;khoảng 20 sao băng một giờ. C&aacute;c sao băng Lạp Hộ h&igrave;nh th&agrave;nh từ t&agrave;n dư bụi để lại bởi sao chổi Halley, được ph&aacute;t hiện từ thời cổ đại.</p> <p>Tuy số lượng sao băng kh&ocirc;ng nhiều nhưng trận mưa sao băng n&agrave;y c&oacute; nhiều dải băng s&aacute;ng. Thời gian quan s&aacute;t tốt nhất l&agrave; nửa đ&ecirc;m đến rạng s&aacute;ng. Người quan s&aacute;t n&ecirc;n nh&igrave;n về hướng ch&ograve;m sao Orion, chọn nơi &iacute;t &aacute;nh s&aacute;ng đ&egrave;n v&agrave; bụi.</p> <p>Nguyễn Ho&agrave;i</p> </div> <div> <ul> <li>&nbsp;</li> <li>&nbsp;</li> <li>&nbsp;</li> <li> <div><svg _xml3a_space="preserve" _xmlns3a_xlink="http://www.w3.org/1999/xlink" enable-background="new 127.9 0 536.2 612" id="Layer_1" style="width: 24px; margin-top: 10px; }" version="1.1" viewbox="127.9 0 536.2 612" x="0px" xmlns="http://www.w3.org/2000/svg" y="0px"><g><path d="M605.1,486.4H370c-21.1,0-36.5-1.4-45.6-4.9c-15.4-5.6-23.2-17.5-23.2-35.1c0-15.4,6.3-32.3,19.7-49.1L488.6,167H377.8c-54,0-69.5-19.7-69.5-59s30.2-58.3,84.9-58.3h201.4c25.3,0,42.8,1.4,51.9,4.2c7,2.1,12.6,4.2,16.8,7.7V51.2c0-25.3-26.7-51.9-51.9-51.9H179.8C154.6,0,127.9,26,127.9,51.2v433c0,25.3,26.7,51.9,51.9,51.9h84.9l-0.7,75.8l105.3-75.8h243.5c25.3,0,51.9-26.7,51.9-51.9V473C650.8,482.2,631.1,486.4,605.1,486.4z" fill="#FFFFFF"></path><path d="M486.5,372.7h119.3c25.3,0,44.9,3.5,58.3,10.5V125.6c-3.5,6.3-8.4,13.3-14,20.4L486.5,372.7z" fill="#FFFFFF"></path></g></svg></div> </li> <li>&nbsp;</li> </ul> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
Dấu hiệu lạ từ lỗ đen quái vật của Ngân Hà

Dấu hiệu lạ từ lỗ đen quái vật của Ngân Hà

Sagittarius A* là lỗ đen quái vật nằm ở trung tâm Milky Way (Ngân Hà), là thiên hà mà Trái Đất trú ngụ. Những hình ảnh mới chụp được bởi Kính thiên văn Event Horizon (EHT) đã hé lộ một bức tranh mới về lỗ đen này.
Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc của rắn hổ đã không hề thay đổi trong hơn 10 triệu năm. Nguyên nhân là loại độc này nhắm đến prothrombin, một protein giúp đông máu và đóng vai trò quan trọng trong cơ thể sinh vật.
back to top