Thai phụ làm gì khi lên cơn sốt?

Những cơn sốt cao xuất hiện trong lúc mang bầu thường khiến thai phụ lo lắng bởi không biết mình đang mắc bệnh gì và liệu có làm ảnh hưởng đến thai nhi hay không.

<p>Thực tế thăm kh&aacute;m cho thấy, kh&ocirc;ng &iacute;t b&agrave; mẹ, đặc biệt l&agrave; những người mới mang thai lần đầu, t&igrave;m đến gặp b&aacute;c sĩ với t&acirc;m trạng lo lắng. Một số người nghĩ m&igrave;nh c&oacute; thể mắc những bệnh nguy hiểm, số kh&aacute;c lại lo &ldquo;kh&ocirc;ng biết liệu thai nhi c&oacute; an to&agrave;n kh&ocirc;ng&rdquo;. Đ&acirc;y l&agrave; những lo lắng ho&agrave;n to&agrave;n ch&iacute;nh đ&aacute;ng.</p> <p>C&aacute;c thống k&ecirc; sản khoa cho thấy, sốt khi mang thai l&agrave; triệu chứng thường gặp, khoảng 15% c&aacute;c trường hợp mang thai xuất hiện triệu chứng n&agrave;y.</p> <p>Về l&yacute; thuyết, một người được định nghĩa l&agrave; bị sốt khi nhiệt độ cơ thể tăng tr&ecirc;n 38<sup>0</sup>C, t&igrave;nh trạng n&agrave;y nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong ng&agrave;y, ngay cả khi sinh hoạt hoặc nghỉ ngơi trong m&ocirc;i trường b&igrave;nh thường (kh&ocirc;ng nắng n&oacute;ng).</p> <p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến một người bị sốt c&oacute; thể c&oacute; thể do nhiễm tr&ugrave;ng, do vi khuẩn, do vir&uacute;t, hoặc do k&yacute; sinh tr&ugrave;ng. C&aacute;c loại vi khuẩn, vir&uacute;t hay k&yacute; sinh tr&ugrave;ng c&oacute; thể x&acirc;m nhập qua đường niệu, đường h&ocirc; hấp, ti&ecirc;u h&oacute;a hoặc đường m&aacute;u.</p> <p>Sốt l&agrave; phản ứng của cơ thể với một qu&aacute; tr&igrave;nh bệnh l&yacute;. Khi bị sốt thường cơ thể sẽ b&agrave;i tiết chất prostaglandin tự nhi&ecirc;n,đối với thai phụ, chất n&agrave;y g&acirc;y co b&oacute;p tử cung, l&agrave; nguy cơ c&oacute; thể khiến sảy thai hoặc tạo cơn chuyển dạ tự nhi&ecirc;n. Ngo&agrave;i sảy thai ,đẻ non, sự l&acirc;y nhiễm b&agrave;o thai cũng c&oacute; thể khiến thai bị nhiễm khuẩn huyết,thai c&oacute; thể tử vong trong v&ograve;ng 24 giờ, hay bị chảy m&aacute;u n&atilde;o,để lại di chứng về sau.</p> <p>Những bệnh l&yacute; sốt th&ocirc;ng thường l&uacute;c đầu như vi&ecirc;m họng, vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n c&oacute; thể điều trị tại nh&agrave;. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c sản phụ kh&ocirc;ng qu&aacute; chủ quan v&agrave; n&ecirc;n đến gặp b&aacute;c sĩ nếu thấy sốt cao dai dẳng từ 2 - 3 ng&agrave;y. Ngo&agrave;i ra, nếu sốt m&agrave; c&oacute; cơn g&ograve; tử cung bất thường th&igrave; cũng n&ecirc;n đến kh&aacute;m ngay để b&aacute;c sĩ t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y sốt.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a><br /> &nbsp;</li> </ul> </div> <p>Th&ocirc;ng thường khi nhập viện thai phụ bị sốt sẽ được khai th&aacute;c kỹ tiền căn thai ngh&eacute;n, những nơi vừa đi đến; c&oacute; tiếp x&uacute;c với những người bị nhiễm xung quanh hay kh&ocirc;ng, hoặc những dấu hiệu k&egrave;m theo; những loại thức ăn đ&atilde; d&ugrave;ng&hellip; Bệnh nh&acirc;n cũng sẽ được đo nhiệt độ nhiều lần để khẳng định sốt. Kh&aacute;m to&agrave;n diện l&agrave; bắt buộc dể t&igrave;m những dấu hiệu gợi &yacute;.</p> <p>X&eacute;t nghiệm hệ thống như c&ocirc;ng thức m&aacute;u, CRP, tổng ph&acirc;n t&iacute;ch nước tiểu, c&oacute; gi&aacute; trị chẩn đo&aacute;n v&agrave; theo d&otilde;i, những x&eacute;t nghiệm vi tr&ugrave;ng học hay huyết thanh chẩn đo&aacute;n sẽ được l&agrave;m t&ugrave;y theo sự gợi &yacute; của l&acirc;m s&agrave;ng. Tuy nhi&ecirc;n, b&aacute;c sĩ cũng cần lưu &yacute;, kh&ocirc;ng n&ecirc;n thăm kh&aacute;m &acirc;m đạo nhiều lần v&igrave; dễ c&oacute; nguy cơ vi&ecirc;m m&agrave;ng đệm, vỡ ối non&hellip;</p> <div><strong>N&ecirc;n đến gặp b&aacute;c sĩ nếu thấy sốt cao dai dẳng từ 2 - 3 ng&agrave;y</strong></div> <p>Nhiều b&agrave; mẹ tỏ ra lo lắng khi d&ugrave;ng thuốc bởi sợ ảnh hưởng đến thai nhi, nhất l&agrave; ở những tuần thai đầu ti&ecirc;n, tuy nhi&ecirc;n việc điều trị triệu chứng sốt bằng Paracetamol với liều th&ocirc;ng thường kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng phụ n&agrave;o hay kh&ocirc;ng &nbsp;g&acirc;y dị dạng thai, ngoại trừ những bệnh nh&acirc;n c&oacute; tiền căn dị ứng Paracetamol.</p> <p>Lưu &yacute;, Aspirin kh&ocirc;ng được khuy&ecirc;n d&ugrave;ng &nbsp;v&igrave; l&yacute; do thuốc v&agrave;o hệ tuần ho&agrave;n sẽ g&acirc;y đ&oacute;ng lỗ động mạch sớm v&agrave; g&acirc;y nguy cơ chảy m&aacute;u cho mẹ v&agrave; thai. Ngo&agrave;i ra, b&agrave; mẹ rất cần được bồi ho&agrave;n lượng nước mất bằng đường uống hay truyền tĩnh mạch.</p> <p>T&ugrave;y theo nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y nhiễm, nếu đường v&agrave;o l&agrave; đường tiết niệu, thuốc được chọn thường l&agrave; Caphalosporin thế hệ 3. Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng Quinolon (Ofloxacin). Aminosid c&oacute; thể được phối hợp với Augmentin nếu nhiễm khuẫn nặng,thời gian d&ugrave;ng ngắn v&igrave; nếu d&ugrave;ng k&eacute;o d&agrave;i sẽ c&oacute; nguy cơ độc cho thận v&agrave; tai ở thai nhi.</p> <p>Nh&igrave;n chung, việc điều trị nguy&ecirc;n nh&acirc;n bằng kh&aacute;ng sinh ph&ugrave; hợp trước khi c&oacute; kết quảhuyết thanh hay vi tr&ugrave;ng học c&oacute; thể dựa v&agrave;o kinh nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng.</p> <p>Ngo&agrave;i kh&aacute;ng sinh c&oacute; thể điều trị phối hợp để cắt cơn g&ograve; tử cung nếu c&oacute; dọa sanh non m&agrave; kh&ocirc;ng vi&ecirc;m m&agrave;ng đệm k&egrave;m theo, t&ugrave;y trường hợp c&oacute; thể cho corticoid phối hợp nhằm k&iacute;ch th&iacute;ch sự trưởng th&agrave;nh phổi cho thai nhi sớm.Việc theo d&otilde;i s&aacute;t t&igrave;nh trạng sức khỏe thai bằng si&ecirc;u &acirc;m, monitoring gi&uacute;p cho việc đ&igrave;nh chỉ thai kịp thời khi trẻ c&oacute; nguy cơ hay việc điều trị thất bại.</p> <p>Do việc chẩn đo&aacute;n nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y sốt kh&oacute; khăn v&igrave; đa số bệnh cảnh thường giả c&uacute;m (khoảng 30% trường hợp) như vi&ecirc;m mũi họng, đau khớp, đau cơ&hellip; Ch&iacute;nh v&igrave; thế, c&aacute;c b&agrave; mẹ cần dự ph&ograve;ng bằng c&aacute;ch giữ ấm kh&ocirc;ng đến nơi đ&ocirc;ng người c&oacute; khả năng l&acirc;y lan c&aacute;c bệnh truyền nhiễm.</p> <p>Kh&ocirc;ng ăn c&aacute;c loại thức ăn sống (fromage sữa sống, c&aacute; hun kh&oacute;i, s&ograve; ốc, rửa cẩn thận rau v&agrave; quả nấu ch&iacute;n thức ăn từ thịt c&aacute;, xem hạn sử dụng của thức ăn. Cũng kh&ocirc;ng qu&ecirc;n kh&aacute;m thai đ&uacute;ng lịch, tầm so&aacute;t nhiễm tr&ugrave;ng niệu kh&ocirc;ng triệu chứng, x&eacute;t nghiệm thường quy t&igrave;m những nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y nhiễm thường gặp.</p> <p>Cuối c&ugrave;ng, c&aacute;c b&agrave; mẹ kh&ocirc;ng qu&aacute; lo lắng hay qu&aacute; chủ quan coi thường c&aacute;c triệu chứng sốt cao khi c&oacute; thai. Khi thấy cơ thể c&oacute; những dấu hiệu bất thường, c&aacute;ch tốt nhất vẫn l&agrave; t&igrave;m đến b&aacute;c sĩ để được thăm kh&aacute;m v&agrave; tư vấn để c&oacute; c&aacute;ch chữa trị an to&agrave;n, ph&ugrave; hợp.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top