Tàu khảo sát Trung Quốc rời vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao hôm nay cho biết nhóm tàu Địa chất Hải dương 8 đã dừng khảo sát trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.

<div> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tàu Hải dương Địa chất 8 hoạt động gần bờ biển Trung Quốc hồi năm 2018. Ảnh: Schottel." src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/08/hai-duong-dia-chat-8-1-6445-1565253285.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>T&agrave;u Địa chất Hải dương 8 hoạt động gần bờ biển Trung Quốc hồi năm 2018. Ảnh: <em>Schottel</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&quot;Chiều 7/8, nh&oacute;m t&agrave;u Địa chất Hải dương 8 đ&atilde; dừng hoạt động khảo s&aacute;t địa chấn v&agrave;&nbsp;rời khỏi v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa&nbsp;ph&iacute;a đ&ocirc;ng nam&nbsp;Việt Nam&nbsp;được x&aacute;c định theo C&ocirc;ng ước Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS)&quot;, người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao L&ecirc; Thị Thu Hằng cho biết trong cuộc họp b&aacute;o chiều nay khi được hỏi về hoạt động của nh&oacute;m t&agrave;u khảo s&aacute;t Trung Quốc tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng. &quot;C&aacute;c cơ quan chức năng của Việt Nam đang tiếp tục theo d&otilde;i&quot;.</p> <p>Theo b&agrave; Hằng, Việt Nam trong những ng&agrave;y qua đ&atilde; nhiều lần b&agrave;y tỏ &yacute; kiến, triển khai c&aacute;c biện ph&aacute;p ở c&aacute;c cấp v&agrave; dưới nhiều h&igrave;nh thức ph&ugrave; hợp với luật ph&aacute;p quốc tế v&agrave; UNCLOS.</p> <p>&quot;Việt Nam đề nghị c&aacute;c nước t&ocirc;n trọng quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n&nbsp;ph&ugrave; hợp với luật ph&aacute;p quốc tế của Việt Nam. Việt Nam&nbsp;thể hiện, khẳng định thiện ch&iacute;,&nbsp;sẵn s&agrave;ng th&ocirc;ng qua đối thoại, trao đổi với c&aacute;c nước li&ecirc;n quan để xử l&yacute; bất đồng,&nbsp;đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave;o việc duy tr&igrave; ho&agrave; b&igrave;nh, ổn định, ph&aacute;t triển tại Biển Đ&ocirc;ng, cũng như v&agrave;o việc th&uacute;c đẩy quan hệ hữu nghị v&agrave; hợp t&aacute;c giữa c&aacute;c quốc gia&quot;, người ph&aacute;t ng&ocirc;n n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <p>Trả lời c&acirc;u hỏi của <em>VnExpress </em>về biện ph&aacute;p Việt Nam đang v&agrave; sẽ thực hiện nếu t&agrave;u Địa chất Hải dương 8 tiếp tục c&oacute; h&agrave;nh vi vi phạm v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế (EEZ) v&agrave; thềm lục địa, b&agrave; Hằng khẳng định: &quot;Việt Nam lu&ocirc;n ki&ecirc;n quyết, ki&ecirc;n tr&igrave; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n được quy định bởi luật quốc tế, trong đ&oacute; c&oacute; UNCLOS, bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p ho&agrave; b&igrave;nh, ph&ugrave; hợp với luật ph&aacute;p quốc tế&quot;.</p> <p>Devin Thorne, chuy&ecirc;n gia ph&acirc;n t&iacute;ch tại Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu Quốc ph&ograve;ng Cấp cao (C4ADS) ở Washington s&aacute;ng nay tr&iacute;ch dẫn dữ liệu từ c&ocirc;ng ty ph&acirc;n t&iacute;ch h&agrave;ng hải Windward cho biết t&agrave;u khảo s&aacute;t Trung Quốc đ&atilde; rời khỏi EEZ của Việt Nam, theo <em>Reuters</em>. T&agrave;u&nbsp;Địa chất Hải dương 8 đ&atilde; hướng về đ&aacute; Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, nơi Trung Quốc bồi đắp tr&aacute;i ph&eacute;p đảo nh&acirc;n tạo. &quot;N&oacute; đang ở ngay b&ecirc;n ngo&agrave;i EEZ của Việt Nam&quot;, theo&nbsp;Thorne.</p> <p>Trung Quốc điều nhiều t&agrave;u hải cảnh v&agrave; d&acirc;n binh hộ tống t&agrave;u khảo s&aacute;t Địa chất Hải dương 8<span> x&acirc;m phạm v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa Việt Nam</span> ở khu vực ph&iacute;a Nam Biển Đ&ocirc;ng từ đầu th&aacute;ng 7. Việt Nam đ&atilde; thực hiện nhiều biện ph&aacute;p ph&ugrave; hợp như trao c&ocirc;ng h&agrave;m phản đối cho ph&iacute;a Trung Quốc, y&ecirc;u cầu r&uacute;t ngay t&agrave;u khỏi v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.</p> <p>Nhiều nước tr&ecirc;n thế giới cũng như ASEAN đ&atilde; b&agrave;y tỏ lo ngại về t&igrave;nh h&igrave;nh ở Biển Đ&ocirc;ng. Trong cuộc gặp tại Bangkok h&ocirc;m 2/8, ngoại trưởng ba nước Mỹ, Nhật Bản, Australia ra <span>tuy&ecirc;n bố chung b&agrave;y tỏ&nbsp;mối quan ngại</span> nghi&ecirc;m trọng đối với những hoạt động g&acirc;y cản trở li&ecirc;n quan đến c&aacute;c dự &aacute;n dầu kh&iacute; l&acirc;u d&agrave;i ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>&quot;Duy tr&igrave; ho&agrave; b&igrave;nh, ổn định, hợp t&aacute;c v&agrave; ph&aacute;t triển ở Biển Đ&ocirc;ng, ở khu vực v&agrave; thế giới l&agrave; lợi &iacute;ch chung của tất cả c&aacute;c quốc gia. C&aacute;c nước trong khu vực v&agrave; tr&ecirc;n thế giới cần phải c&oacute; những đ&oacute;ng g&oacute;p thiết thực v&agrave; c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm v&agrave;o mục ti&ecirc;u chung n&agrave;y&quot;, b&agrave; Hằng n&oacute;i.</p> </div>

Theo vnexpress.net
back to top