Tam thất - Thuốc tư bổ cường tráng

Tam thất vị ngọt hơi đắng, tính ôn; vào các kinh can và thận, tam thất có tác dụng chủ yếu là tán ứ, chỉ huyết, tiêu thũng, định thống, tư bổ cường tráng.

<p>Tam thất c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n tiền tam thất, s&acirc;m tam thất, l&agrave; rễ củ (trồng được 5-7 năm), phơi sấy kh&ocirc; của c&acirc;y s&acirc;m tam thất (Panax notogingseng) (Burk.) F.H. Chen.), họ ngũ gia b&igrave; (Araliaceae). Ở nước ta c&oacute; trồng ở H&agrave; Giang, Tuy&ecirc;n Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Ho&agrave;ng Li&ecirc;n Sơn. Tam thất c&oacute; c&aacute;c hợp chất saponoid (arasaponin, arasapogenin), tinh dầu, flovonoid, phytosterol, polysaccharid...</p> <p>Tam thất vị ngọt hơi đắng, t&iacute;nh &ocirc;n; v&agrave;o c&aacute;c kinh can v&agrave; thận, tam thất c&oacute; t&aacute;c dụng chủ yếu l&agrave; t&aacute;n ứ, chỉ huyết, ti&ecirc;u thũng, định thống, tư bổ cường tr&aacute;ng. D&ugrave;ng cho người xuất huyết dưới da v&agrave; xuất huyết nội tạng, chấn thương đụng giập, kh&aacute;i huyết thổ huyết, tiện huyết, niệu huyết, rong kinh, rong huyết, bệnh l&acirc;u ng&agrave;y cơ thể suy nhược, bệnh mạch v&agrave;nh, cơn đau thắt ngực, tăng mỡ m&aacute;u...</p> <p>Tam thất đốt tr&uacute;c mọc hoang c&oacute; t&aacute;c dụng bồi bổ sức khỏe, chống vi&ecirc;m nhiễm, chấn thương, tụ m&aacute;u. Liều d&ugrave;ng, c&aacute;ch d&ugrave;ng: 3 - 10g bằng c&aacute;ch nấu hầm, h&atilde;m, ng&acirc;m ướp.</p> <h2><strong>Một số c&aacute;ch d&ugrave;ng tam thất l&agrave;m thuốc</strong></h2> <p><em>Ho&agrave; huyết, cầm m&aacute;u</em>. D&ugrave;ng khi chấn thương chảy m&aacute;u, ho ra m&aacute;u, chảy m&aacute;u cam, băng huyết, sau khi đẻ ra m&aacute;u nhiều m&agrave; lại ứ trệ.</p> <p><em>B&agrave;i 1:</em> Hoạt huyết đan: tam thất 6g, hoa nhuỵ thạch (nung) 20g, than huyết dư 8g. C&aacute;c vị nghiền bột uống. Mỗi lần 8g, ng&agrave;y uống 2 lần. Trị chảy m&aacute;u cam, đại tiểu tiện ra m&aacute;u.</p> <p><em>B&agrave;i 2</em>: tam thất 60g, bạch chỉ 60g, hổ ph&aacute;ch 30g, đại giả thạch 30g. Nghiền th&agrave;nh bột mịn, trộn đều. Mỗi lần d&ugrave;ng 2,5g, ng&agrave;y uống 3 lần, chi&ecirc;u với nước đun s&ocirc;i. Trị c&aacute;c chứng xuất huyết nội tạng.</p> <p><em>B&agrave;i 3: </em>Thang tam thất: tam thất 12g, bạch mao căn 63g, ng&oacute; sen 4g, sinh địa 12g, xuyến thảo 12g, c&acirc;u kỷ 20g, hạt sen 63g, thạch cao 4g. Sắc uống, ng&agrave;y 1 thang. Trẻ em giảm bớt liều. Trị ban t&iacute;m do giảm tiểu cầu trong m&aacute;u.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Ho&aacute; ứ giảm đau.</em> D&ugrave;ng cho c&aacute;c chứng đau do ứ huyết.</p> <p><em>B&agrave;i 1:</em> Bột tam thất: tam thất 6 - 12g, nghiền th&agrave;nh bột. Mỗi lần 1 - 2g, chi&ecirc;u bằng nước đun s&ocirc;i. Trị đau do chấn thương, bị đ&aacute;nh, ng&atilde;.</p> <p><em>B&agrave;i 2:</em> tam thất, nh&acirc;n s&acirc;m liều lượng bằng nhau, nghiền th&agrave;nh bột. Mỗi lần uống 2g, ng&agrave;y uống 2 lần. Trị tim đau thắt.</p> <p><em>Ho&aacute; ứ ti&ecirc;u nhọt.</em> D&ugrave;ng khi ứ huyết ngưng trệ g&acirc;y nhọt lo&eacute;t sưng đau: Tam thất lượng vừa đủ, m&agrave;i với giấm, b&ocirc;i.</p> <h2><strong>M&oacute;n ăn thuốc c&oacute; tam thất</strong></h2> <p><em>G&agrave; hầm tam thất:</em> g&agrave; m&aacute;i (khoảng 1kg) hoặc g&agrave; &aacute;c (&ocirc; cốt k&ecirc;) 1 con, tam thất 20g. G&agrave; l&agrave;m sạch, tam thất t&aacute;n bột cho v&agrave;o bụng g&agrave;; hầm c&aacute;ch thủy cho ch&iacute;n, th&ecirc;m gia vị cho ăn. Th&iacute;ch hợp cho người suy nhược cơ thể, kh&iacute; huyết hư, ăn k&eacute;m, mệt mỏi, da t&aacute;i nhợt thiếu m&aacute;u.</p> <p><em>Canh tam thất trứng g&agrave; t&acirc;y thảo mai mực:</em> trứng g&agrave; 2 quả, tam thất 3g, mai mực 20g, t&acirc;y thảo 10g. Trứng kho&eacute;t lỗ nhỏ, tam thất t&aacute;n bột cho v&agrave;o 2 quả trứng (chia đều) bịt k&iacute;n lỗ kho&eacute;t. Nấu c&ugrave;ng mai mực, t&acirc;y thảo v&agrave; lượng nước th&iacute;ch hợp. Khi trứng ch&iacute;n, bỏ vỏ trứng, ăn trứng v&agrave; uống nước canh. D&ugrave;ng tốt cho chị em kinh nguyệt k&eacute;o d&agrave;i 8 - 10 ng&agrave;y, lượng &iacute;t, rỉ rả, c&oacute; m&aacute;u cục, đau quặn.</p> <p><em>G&agrave; gi&ograve; hầm tam thất quế chi: </em>g&agrave; gi&ograve; hoặc g&agrave; &aacute;c 1 con, quế chi 6g, tiểu hồi 6g,&nbsp; bột tam thất 3g. G&agrave; l&agrave;m sạch, chặt miếng, nấu với quế chi, tiểu hồi cho ch&iacute;n nhừ, th&ecirc;m gia vị, ăn thịt g&agrave;, uống nước canh với bột tam thất. Ng&agrave;y 1 lần, đợt d&ugrave;ng 5 - 10 ng&agrave;y. D&ugrave;ng tốt cho chị em bị vi&ecirc;m tử cung phần phụ.</p> <p><em>Rượu hầm tam thất ng&oacute; sen trứng g&agrave;:</em> tam thất 3g, nước &eacute;p ng&oacute; sen 200ml, rượu nhạt 150ml, trứng g&agrave; 1 quả. Tam thất t&aacute;n mịn, đập bỏ vỏ trứng, trộn nước &eacute;p ng&oacute; sen v&agrave; rượu, đun c&aacute;ch thủy cho ch&iacute;n. D&ugrave;ng cho người thổ huyết, kh&aacute;i huyết tiện huyết, xuất huyết dạ d&agrave;y ruột. Ng&agrave;y ăn 1 lần.</p> <p><em>Tam thất t&aacute;n:</em> tam thất t&aacute;n bột; mỗi lần uống 4 - 6g c&ugrave;ng với nước hồ hoặc ch&uacute;t rượu. D&ugrave;ng cho người kiết lỵ đại tiện xuất huyết, chấn thương đụng giập, sưng nề.</p> <p><strong>Ki&ecirc;ng kỵ:</strong> Người huyết hư kh&ocirc;ng ứ kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng. Phụ nữ c&oacute; thai kh&ocirc;ng d&ugrave;ng.</p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top