Tại sao phải bổ sung kẽm cho trẻ bị tiêu chảy?

Trong khi kháng sinh chỉ được dùng khi tiêu chảy do vi khuẩn, thì kẽm được sử dụng cho cả tiêu chảy do virus chứ không phải dành riêng cho tiêu chảy do vi khuẩn.

<p style="text-align: justify;">B&eacute; nh&agrave; t&ocirc;i bị ti&ecirc;u chảy do vi khuẩn, ngo&agrave;i thuốc oresol, kh&aacute;ng sinh, men vi sinh, b&aacute;c sĩ c&ograve;n cho uống th&ecirc;m kẽm. Trong khi đ&oacute;, lần trước b&eacute; cũng bị ti&ecirc;u chảy nhưng lại kh&ocirc;ng được bổ sung kẽm. Xin cho biết kẽm c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; khi trẻ bị ti&ecirc;u chảy?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nguyễn Thị Hường</strong> (H&agrave; Nội)</p> <p style="text-align: justify;">Ti&ecirc;u chảy l&agrave; một t&igrave;nh trạng hay gặp ở trẻ em. Ng&agrave;y nay, việc điều trị v&agrave; quản l&yacute; trẻ bị ti&ecirc;u chảy đ&atilde; tốt hơn trước rất nhiều, nhưng việc l&agrave;m sao để r&uacute;t ngắn thời gian điều trị, gi&uacute;p trẻ phục hồi sớm v&agrave; giảm tỷ lệ mắc ti&ecirc;u chảy vẫn l&agrave; những c&acirc;u hỏi lu&ocirc;n được đặt ra. Ngo&agrave;i oresol, men vi sinh, kh&aacute;ng sinh... th&igrave; kẽm l&agrave; một trong những giải ph&aacute;p hiệu quả, rẻ tiền, dễ sử dụng v&agrave; dễ &aacute;p dụng cho cả cộng đồng. Trong khi kh&aacute;ng sinh chỉ được d&ugrave;ng khi ti&ecirc;u chảy do vi khuẩn, th&igrave; kẽm được sử dụng cho cả ti&ecirc;u chảy do virut chứ kh&ocirc;ng phải d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho ti&ecirc;u chảy do vi khuẩn.</p> <p style="text-align: justify;">Việc sử dụng kẽm ở trẻ bị ti&ecirc;u chảy c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m giảm thời gian bị bệnh, tăng tốc độ hồi phục của đường ruột v&agrave; c&ograve;n l&agrave;m giảm tỷ lệ mắc ti&ecirc;u chảy. Ngo&agrave;i ra, kẽm c&oacute; t&aacute;c dụng với cả những bệnh nh&acirc;n ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i, ti&ecirc;u chảy ph&acirc;n nhầy m&aacute;u chứ kh&ocirc;ng chỉ với mỗi ti&ecirc;u chảy cấp. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng khuyến c&aacute;o n&ecirc;n sử dụng kẽm cho trẻ bị ti&ecirc;u chảy cấp với thời gian 10 - 14 ng&agrave;y. Tuy nhi&ecirc;n, tr&ecirc;n thực tế l&acirc;m s&agrave;ng, vẫn c&oacute; nhiều trẻ bị ti&ecirc;u chảy m&agrave; kh&ocirc;ng được sử dụng kẽm, một phần do b&aacute;c sĩ &ldquo;qu&ecirc;n&rdquo; tư vấn v&agrave; hướng dẫn sử dụng kẽm. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, một số bố mẹ trẻ kh&ocirc;ng hiểu r&otilde; vai tr&ograve; của kẽm trong điều trị ti&ecirc;u chảy n&ecirc;n d&ugrave; được k&ecirc; đơn thuốc nhưng vẫn kh&ocirc;ng cho trẻ sử dụng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top