Tại sao bệnh nhân phi công diễn tiến nặng?

Hệ miễn dịch của "bệnh nhân 91" đã phản ứng quá mức khi bị nCoV tấn công, khiến cơ thể tiết ra nhiều chất cytokine chống lại chính cơ thể.

<div> <p>Tiến sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Ch&acirc;u, Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM, cho biết phần lớn những ca Covid-19&nbsp;nặng tr&ecirc;n thế giới ghi nhận ở bệnh nh&acirc;n lớn tuổi, người c&oacute; nhiều bệnh l&yacute; nặng. Tuy nhi&ecirc;n vẫn c&oacute; nhiều trường hợp bệnh diễn tiến xấu ở người trẻ tuổi, kh&ocirc;ng bệnh nền.&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>Tại Việt Nam, &quot;bệnh nh&acirc;n 91&quot; - phi c&ocirc;ng người Anh, 43 tuổi, l&agrave; một trường hợp điển h&igrave;nh.&nbsp;C&aacute;c b&aacute;c sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM ghi nhận trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị, bệnh nh&acirc;n n&agrave;y c&oacute; phản ứng miễn dịch rất mạnh, sốt cao li&ecirc;n tục từ khi nhập viện. Bệnh nh&acirc;n x&aacute;c định dương t&iacute;nh ng&agrave;y 18/3,&nbsp;suy h&ocirc; hấp tăng dần. B&aacute;c sĩ phải hỗ trợ cũng tăng dần, từ biện ph&aacute;p h&ocirc; hấp bằng c&aacute;ch thở oxy qua mũi, sau đ&oacute; chuyển sang thở oxy qua mặt nạ,&nbsp;thở m&aacute;y x&acirc;m lấn v&agrave; hiện phải&nbsp;can thiệp ECMO đến ng&agrave;y thứ 4.</p> <p>&quot;Qu&aacute; tr&igrave;nh bệnh nh&acirc;n chuyển biến nặng c&oacute; thể phụ thuộc nhiều yếu tố như độc lực của virus, phản ứng của cơ thể, bất thường trong hệ thống miễn dịch...&quot;, b&aacute;c sĩ Ch&acirc;u ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p>Nhiều c&acirc;u hỏi đặt ra: Tại sao bệnh nh&acirc;n trẻ&nbsp;lại diễn biến bệnh rất nặng? Phi c&ocirc;ng l&agrave; nghề nghiệp đ&ograve;i hỏi sức khỏe rất tốt, qu&aacute; tr&igrave;nh huấn luyện phải qua quy tr&igrave;nh kiểm tra thể chất khắt khe, tại sao bệnh nh&acirc;n n&agrave;y gặp kh&oacute; khăn với Covid-19?...&nbsp;</p> <p>L&yacute; giải điều n&agrave;y, theo b&aacute;c sĩ Ch&acirc;u, b&igrave;nh thường người khỏe mạnh khi bị virus tấn c&ocirc;ng, hệ miễn dịch sẽ phản ứng, cơ thể tiết ra chất cytokine để ức chế virus. Tuy nhi&ecirc;n, một số người tiết ra qu&aacute; nhiều cytokine, g&acirc;y ảnh hưởng c&aacute;c phủ tạng. C&ograve;n tại sao hệ miễn dịch phản ứng th&aacute;i qu&aacute;, hiện y học chưa thể l&yacute; giải được. Hiện tượng n&agrave;y y học gọi l&agrave; Hội chứng giải ph&oacute;ng cytokine&nbsp;(c&ograve;n gọi l&agrave; cơn b&atilde;o cytokine).</p> <p>&quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i chưa thể l&yacute; giải được nguy&ecirc;n nh&acirc;n cơ thể anh ấy tiết ra nhiều chất cytokine&quot;, b&aacute;c sĩ Ch&acirc;u cho biết.</p> <p>Phổi của bệnh nh&acirc;n n&agrave;y vừa bị tổn thương do nCoV, vừa do ch&iacute;nh cơ thể tiết ra chất chống vi&ecirc;m l&agrave;m ảnh hưởng. Giải ph&aacute;p điều trị c&aacute;c b&aacute;c sĩ chọn l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; duy tr&igrave; can thiệp ECMO để gi&uacute;p &quot;phổi hoạt động kh&ocirc;ng tải&quot;. Phổi tạm nghỉ nhiệm vụ cung cấp oxy cho to&agrave;n cơ thể m&agrave; chỉ thở để nu&ocirc;i ch&iacute;nh n&oacute;, chờ phản ứng vi&ecirc;m qua đi.&nbsp;</p> <p>&quot;Thời gian n&agrave;y c&oacute; thể t&iacute;nh bằng tuần hoặc th&aacute;ng&quot;, b&aacute;c sĩ Ch&acirc;u n&oacute;i.&nbsp;&nbsp;</p> <p>Ng&agrave;y 9/4, bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng sốt, mạch v&agrave; huyết &aacute;p ổn định nhưng vẫn&nbsp;tiếp tục phải can thiệp ECMO,&nbsp;thở m&aacute;y kiểm so&aacute;t bảo vệ phổi, lọc m&aacute;u li&ecirc;n tục.</p> <p>&quot;Bệnh nh&acirc;n vẫn chưa bước v&agrave;o giai đoạn hồi phục, chưa c&oacute; dấu hiệu cải thiện&quot;, b&aacute;c sĩ Ch&acirc;u n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>Bệnh nh&acirc;n&nbsp;kh&ocirc;ng c&oacute; bệnh l&yacute; nền nhưng thừa c&acirc;n, b&eacute;o ph&igrave;, c&acirc;n nặng 100 kg.</p> <p>Thế giới cũng ghi nhận một số bệnh nh&acirc;n Covid-19&nbsp;&nbsp;mắc Hội chứng giải ph&oacute;ng cytokine. Kh&aacute;i niệm n&agrave;y&nbsp;bắt đầu phổ biến trong đại dịch.&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>Mới đ&acirc;y một <span>người đ&agrave;n &ocirc;ng 43 tuổi ở Ph&aacute;p</span> sau khi nhập Bệnh viện Paris t&igrave;nh trạng đột nhi&ecirc;n xấu đi, nồng độ oxy giảm. B&aacute;c sĩ cho rằng cơ thể bệnh nh&acirc;n trải qua hội chứng giải ph&oacute;ng cytokine, l&agrave; phản ứng nguy hiểm của hệ thống miễn dịch.&nbsp;</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> </div> <meta content="https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2020/04/09/khu-vu-c-ca-ch-ly-1586420911-9106-1586421180.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=rQp2c5JqPENv1ywsKjKL3g" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="800" itemprop="height" /> <p>Khi cơ thể lần đầu tiếp x&uacute;c với virus hoặc vi khuẩn, hệ thống miễn dịch được k&iacute;ch hoạt, bắt đầu &quot;chiến đấu&quot; với c&aacute;c yếu tố x&acirc;m nhập. Những ph&acirc;n tử cytokine c&oacute; vai tr&ograve; rất quan trọng, tạo ra một loạt t&iacute;n hiệu để tế b&agrave;o sắp xếp phản ứng. Th&ocirc;ng thường, phản ứng miễn dịch c&agrave;ng mạnh th&igrave; cơ hội đẩy l&ugrave;i mầm bệnh c&agrave;ng cao. Khi virus bị bất hoạt, hệ thống miễn dịch trở lại trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường.</p> <p>Tiến sĩ Randy Cron, chuy&ecirc;n gia về Hội chứng giải ph&oacute;ng cytokine tại Đại học Alabama, th&agrave;nh phố Birmingham, Anh, cho biết trong một số trường hợp, khoảng 15% số người mắc bệnh truyền nhiễm, hệ thống miễn dịch vẫn l&agrave;m việc ngay cả sau khi virus kh&ocirc;ng c&ograve;n hoạt động nữa. N&oacute; tiếp tục giải ph&oacute;ng cytokine khiến cơ thể trở n&ecirc;n mệt mỏi. C&aacute;c ph&acirc;n tử n&agrave;y tấn c&ocirc;ng nhiều cơ quan, bao gồm gan v&agrave; phổi, cuối c&ugrave;ng c&oacute; thể dẫn đến tử vong. Ở những bệnh nh&acirc;n n&agrave;y, ch&iacute;nh hệ miễn dịch chứ kh&ocirc;ng phải virus l&agrave; t&aacute;c nh&acirc;n l&agrave;m tổn hại cơ thể.</p> <p>Bệnh nh&acirc;n mắc Hội chứng giải ph&oacute;ng cytokine c&oacute; nhịp tim đập nhanh bất thường, sốt v&agrave; tụt huyết &aacute;p. Nếu tiếp tục ph&aacute;t triển, c&aacute;c triệu chứng sẽ trở n&ecirc;n r&otilde; r&agrave;ng hơn sau v&agrave;i ng&agrave;y. Nếu b&aacute;c sĩ sớm nắm bắt v&agrave; điều trị đ&uacute;ng c&aacute;ch, bệnh nh&acirc;n c&oacute; khả năng sống s&oacute;t cao hơn.</p> <p>&quot;Bệnh nh&acirc;n 91&quot; tr&uacute; tại quận 2, phi c&ocirc;ng h&atilde;ng h&agrave;ng kh&ocirc;ng Vietnam Airrlines, từ ng&agrave;y 13 đến 18/3 anh lưu tr&uacute; tại TP HCM v&agrave; tới một số địa điểm ăn uống, giải tr&iacute;, trong đ&oacute; c&oacute; Buddha Bar &amp; Grill, sau đ&oacute; x&aacute;c định dương t&iacute;nh. Theo Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t Bệnh tật TP HCM, hiện c&oacute; 19 ca li&ecirc;n quan đến Buddha Bar &amp; Grill.&nbsp;</p> <p>TP HCM ghi nhận 54 ca nhiễm nCoV, trong đ&oacute; 37 người đ&atilde; khỏi bệnh, 17 người c&ograve;n điều trị.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>Đến s&aacute;ng 9/4, Việt Nam ghi nhận 251 ca Covid-19, trong đ&oacute; 128 người đ&atilde; khỏi bệnh, c&ograve;n 123 người đang điều trị tại 21 cơ sở y tế cả nước.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top