Tác dụng chữa bệnh tuyệt vời của rau hẹ

Cây rau hẹ còn có tên gọi là cửu thái, khởi dương thảo... là cây thân thảo, có chiều cao khoảng 20-40 cm, giàu dược tính và có mùi thơm rất đặc trưng, không chỉ được dùng nhiều trong các món ăn…, mà còn là cây thuốc chữa được nhiều bệnh.

<div>C&acirc;y rau hẹ c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n gọi l&agrave; cửu th&aacute;i, khởi dương thảo... l&agrave; c&acirc;y th&acirc;n thảo, c&oacute; chiều cao khoảng 20-40 cm, gi&agrave;u dược t&iacute;nh v&agrave; c&oacute; m&ugrave;i thơm rất đặc trưng, kh&ocirc;ng chỉ được d&ugrave;ng nhiều trong c&aacute;c m&oacute;n ăn&hellip;, m&agrave; c&ograve;n l&agrave; c&acirc;y thuốc chữa được nhiều bệnh.</div> <p>C&acirc;y rau hẹ rất dễ trồng v&agrave; &iacute;t phải chăm s&oacute;c. Chỉ cần gieo hoặc trồng bằng c&acirc;y con một lần, l&agrave; c&oacute; thể thu hoạch nhiều lứa, nhiều năm. C&acirc;y ph&aacute;t triển tốt quanh năm, vừa c&oacute; thể l&agrave;m rau ăn, vừa c&oacute; thể d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc những khi cần thiết.</p> <p>Theo Đ&ocirc;ng y, c&acirc;y rau hẹ c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m thuốc cụ thể, l&aacute; hẹ để sống c&oacute; t&iacute;nh nhiệt, nấu ch&iacute;n th&igrave; &ocirc;n, vị cay; v&agrave;o c&aacute;c kinh Can, Vị v&agrave; Thận. C&oacute; t&aacute;c dụng &ocirc;n trung, h&agrave;nh kh&iacute;, t&aacute;n ứ v&agrave; giải độc. Thường d&ugrave;ng chữa ngực đau tức, nấc, ng&atilde; chấn thương,... Gốc rễ hẹ c&oacute; t&iacute;nh ấm, vị cay, c&oacute; t&aacute;c dụng &ocirc;n trung, h&agrave;nh kh&iacute;, t&aacute;n ứ, thường d&ugrave;ng chữa ngực bụng đau tức do thực t&iacute;ch, đới hạ, c&aacute;c chứng ngứa,... Hạt hẹ c&oacute; t&iacute;nh ấm, vị cay ngọt; v&agrave;o c&aacute;c kinh Can v&agrave; Thận. C&oacute; t&aacute;c dụng bổ Can, Thận, tr&aacute;ng dương, cố tinh. Thường d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc chữa tiểu tiện nhiều lần, mộng tinh, di tinh, lưng gối yếu mềm.</p> <p><img alt="Hẹ hấp mật ong có tác dụng chữa ho" src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/06/he_hap_mat_ong.png" title="Hẹ hấp mật ong có tác dụng chữa ho" /></p> <p><em>Hẹ hấp mật ong c&oacute; t&aacute;c dụng chữa ho</em></p> <h2><strong>Một số t&aacute;c dụng chữa bệnh của c&acirc;y hẹ</strong></h2> <p><em>Chữa cảm mạo, ho do lạnh:</em> L&aacute; hẹ 250g, gừng tươi 25g, cho th&ecirc;m &iacute;t đường hấp ch&iacute;n, ăn c&aacute;i, uống nước. D&ugrave;ng liền 5 ng&agrave;y.</p> <p><em>Chữa nhức răng: </em>Lấy một nắm hẹ (cả rễ), rửa sạch, gi&atilde; nhuyễn đặt v&agrave;o chỗ đau, đặt li&ecirc;n tục cho đến khi khỏi.</p> <p><em>Hỗ trợ điều trị đ&aacute;i th&aacute;o đường:</em> H&agrave;ng ng&agrave;y sử dụng từ 100-200g rau hẹ, nấu ch&aacute;o, nấu canh hoặc x&agrave;o ăn. Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng muối hoặc chỉ d&ugrave;ng một ch&uacute;t muối khi chế biến m&oacute;n ăn. 10 ng&agrave;y một liệu tr&igrave;nh. Hoặc d&ugrave;ng củ rễ hẹ 150g, thịt s&ograve; 100g, nấu canh ăn thường xuy&ecirc;n. C&oacute; t&aacute;c dụng tốt đối với bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường đ&atilde; mắc l&acirc;u ng&agrave;y, cơ thể đ&atilde; suy nhược.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Nhuận tr&agrave;ng, trị t&aacute;o b&oacute;n:</em> Hạt hẹ rang v&agrave;ng, gi&atilde; nhỏ, mỗi lần uống 5g. H&ograve;a nước s&ocirc;i uống ng&agrave;y 3 lần, d&ugrave;ng liền 10 ng&agrave;y.</p> <p><img alt="canh nấu hẹ" src="" title="canh nấu hẹ" /></p> <p><em>Chữa chứng đ&aacute;i dầm ở trẻ em: </em>Nấu ch&aacute;o gạo 50g, d&ugrave;ng 25g rễ hẹ vắt lấy nước cho v&agrave;o ch&aacute;o đang s&ocirc;i, th&ecirc;m &iacute;t đường, ăn n&oacute;ng, d&ugrave;ng li&ecirc;n tục trong 10 ng&agrave;y.</p> <p><em>Chữa ho trẻ em do cảm lạnh:</em> Lấy l&aacute; hẹ xắt nhỏ trộn với đường ph&egrave;n hoặc mật ong v&agrave;o c&ugrave;ng một ch&eacute;n, sau đưa ch&eacute;n v&agrave;o nồi cơm hấp ch&iacute;n. Cho trẻ uống dần trong ng&agrave;y 2 - 3 lần, mỗi lần 1 th&igrave;a c&agrave; ph&ecirc;. D&ugrave;ng liền 5 ng&agrave;y.</p> <p><em>Gi&uacute;p bổ mắt:</em> Rau hẹ 150g, gan d&ecirc; 150g, gan d&ecirc; th&aacute;i mỏng, ướp gia vị vừa x&agrave;o với rau hẹ. Khi x&agrave;o d&ugrave;ng ngọn lửa mạnh, l&uacute;c ch&iacute;n cho gia vị vừa đủ, ăn với cơm, c&aacute;ch ng&agrave;y ăn một lần, 10 ng&agrave;y một liệu tr&igrave;nh.</p> <p><em>Hỗ trợ điều trị xuất tinh sớm: </em>Rau hẹ 200g, t&ocirc;m n&otilde;n 200g, x&agrave;o ăn với cơm.</p> <p><em>Chữa đau lưng, gối mỏi, ăn uống k&eacute;m:</em> Hạt hẹ 20g, gạo 100g, nấu ch&aacute;o ăn n&oacute;ng ng&agrave;y 2 lần. 10 ng&agrave;y một liệu tr&igrave;nh.</p> <div>&nbsp;</div> <p>&nbsp;</p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top