Suy hô hấp mạn

Suy hô hấp có thể xảy ra khi hệ hô hấp không có khả năng loại bỏ carbon dioxide ra khỏi máu, do đó gây ra sự tích tụ carbon dioxide trong cơ thể.

<p>Bệnh cũng c&oacute; thể ph&aacute;t sinh khi hệ h&ocirc; hấp kh&ocirc;ng thể lấy đủ oxy l&agrave;m cho nồng độ oxy trong m&aacute;u hạ thấp đến mức nguy hiểm. Suy h&ocirc; hấp c&oacute; thể l&agrave; cấp t&iacute;nh hoặc mạn t&iacute;nh.</p> <h2><strong>Bệnh suy h&ocirc; hấp mạn t&iacute;nh l&agrave; g&igrave;?</strong></h2> <p>Hệ h&ocirc; hấp l&agrave; nơi c&oacute; nhiệm vụ lấy oxy (O<sub>2</sub>) v&agrave; loại bỏ carbon dioxide (CO<sub>2</sub>). Khi h&iacute;t v&agrave;o, kh&ocirc;ng kh&iacute; gi&agrave;u oxy v&agrave;o phổi sau đ&oacute; sẽ v&agrave;o m&aacute;u v&agrave; ph&acirc;n bổ khắp c&aacute;c cơ quan trong cơ thể. Nguồn oxy đ&oacute;ng vai tr&ograve; rất quan trọng trong việc duy tr&igrave; c&aacute;c chức năng cần thiết của cơ thể.</p> <p>Khi thở ra, bạn giải ph&oacute;ng carbon dioxide ra khỏi cơ thể. Carbon dioxide l&agrave; sản phẩm được tạo ra trong qu&aacute; tr&igrave;nh hoạt động của cơ thể. Nếu nồng độ carbon dioxide trong m&aacute;u cao, ch&uacute;ng c&oacute; thể g&acirc;y ảnh hưởng xấu đến c&aacute;c cơ quan trong cơ thể, do đ&oacute;, việc loại bỏ carbon dioxide l&agrave; rất cần thiết.</p> <p>Suy h&ocirc; hấp cấp t&iacute;nh l&agrave; t&igrave;nh trạng bệnh l&yacute; xảy ra đột ngột v&agrave; thường cần được cấp cứu y tế. Tuy nhi&ecirc;n, suy h&ocirc; hấp mạn t&iacute;nh lại l&agrave; t&igrave;nh trạng bệnh l&yacute; ph&aacute;t triển dần dần theo thời gian v&agrave; đ&ograve;i hỏi phải điều trị l&acirc;u d&agrave;i.</p> <p>Suy h&ocirc; hấp mạn t&iacute;nh thường xảy ra khi c&aacute;c ống dẫn kh&iacute; v&agrave;o phổi bị thu hẹp v&agrave; chịu tổn thương n&agrave;o đ&oacute;, l&agrave;m cản trở sự vận chuyển kh&ocirc;ng kh&iacute; trong cơ thể, c&oacute; nghĩa l&agrave; sẽ c&oacute; &iacute;t oxy được h&iacute;t v&agrave;o v&agrave; &iacute;t carbon dioxide được thở ra hơn b&igrave;nh thường.</p> <p><img alt="Suy hô hấp mạn" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/06/suy_ho_hap_1.jpg" title="Suy hô hấp mạn" /><em>Ảnh minh họa</em></p> <h2><strong>Những dấu hiệu v&agrave; triệu chứng của bệnh suy h&ocirc; hấp mạn t&iacute;nh?</strong></h2> <p>Bạn n&ecirc;n lưu &yacute; rằng ban đầu c&aacute;c dấu hiệu v&agrave; triệu chứng của bệnh suy h&ocirc; hấp mạn t&iacute;nh c&oacute; thể kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng. Ch&uacute;ng xảy ra thường xuy&ecirc;n một c&aacute;ch từ từ trong một thời gian d&agrave;i. Sau một thời gian, c&aacute;c triệu chứng sẽ biểu hiện r&otilde; dần v&agrave; c&oacute; thể bao gồm:</p> <h2><strong>Triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng:</strong></h2> <p><em>T&iacute;m v&agrave; kh&oacute; thở: </em>t&iacute;m xuất hiện khi kh&oacute; thở, khi thiếu oxy đ&atilde; nặng (nặng từ từ do tiến triển tự nhi&ecirc;n hay đột ngột do bội nhiễm).</p> <p><em>Rối loạn h&agrave;nh vi: </em>xuất hiện khi bệnh nh&acirc;n dễ k&iacute;ch th&iacute;ch, nhức đầu, rối loạn &yacute; thức, c&oacute; thể sảng kho&aacute;i hay ủ rũ, c&oacute; thể run đập cảnh b&aacute;o động h&ocirc;n m&ecirc; do tăng CO<sub>2</sub>.</p> <p><em>Dấu hiệu t&acirc;m phế mạn: </em>do thiếu oxy v&agrave; do tăng kh&iacute; CO<sub>2</sub>, dấu hiệu suy tim phải.</p> <p>Quan trọng hơn l&agrave; c&aacute;c triệu chứng nhẹ, sớm hơn, thường phải lưu &yacute; mới ph&aacute;t hiện được, thường gặp trong suy h&ocirc; hấp mạn nghẽn.</p> <p>- Thở nhanh, n&ocirc;ng k&egrave;m lồng ngực gi&atilde;n rộng c&oacute; mục đ&iacute;ch b&ugrave; trừ thiếu oxy v&agrave; giới hạn sự xẹp c&aacute;c phế quản nhỏ do thở ra s&acirc;u.</p> <p>- Dấu hiệu co k&eacute;o chứng tỏ c&oacute; gia tăng &aacute;p lực &acirc;m m&agrave;ng phổi do nghẽn đường h&ocirc; hấp.</p> <p>- Tăng sự co c&aacute;c cơ thang, ph&igrave; đại c&aacute;c cơ n&agrave;y khi thở v&agrave;o.</p> <p>- Thở ra m&ocirc;i kh&eacute;p chặt: mục đ&iacute;ch l&agrave;m giảm hiệu số &aacute;p lực giữa phế nang v&agrave; miệng l&agrave;m giảm bớt sự xẹp c&aacute;c phế quản.</p> <p>- Gi&atilde;n lồng ngực, c&aacute;c khoảng li&ecirc;n sườn d&atilde;n rộng hơn một ng&oacute;n tay của bệnh nh&acirc;n.</p> <p><strong>Test thổi di&ecirc;m ch&aacute;y: </strong>h&aacute; miệng thổi di&ecirc;m ch&aacute;y c&aacute;ch tr&ecirc;n 50cm. Ch&uacute;m miệng thổi di&ecirc;m ch&aacute;y c&aacute;ch 100cm. Nếu kh&ocirc;ng tắt c&oacute; nguy cơ suy h&ocirc; hấp mạn.</p> <h2><strong>Cận l&acirc;m s&agrave;ng</strong></h2> <p>Thăm d&ograve; chức năng h&ocirc; hấp (đo h&ocirc; hấp k&yacute;, phế th&acirc;n k&yacute;)</p> <p>Trong suy h&ocirc; hấp mạn nghẽn: c&oacute; giảm FEV1, FEV1/FCV.</p> <p>Ngo&agrave;i ra c&aacute;c dấu hiệu dễ nhận biết hơn:</p> <p>- Kh&oacute; thở hoặc thở gấp, đặc biệt l&agrave; khi bạn vận động.</p> <p>- Ho khạc đ&agrave;m.</p> <p>- Kh&ograve; kh&egrave;.</p> <p>- Da, m&ocirc;i hoặc m&oacute;ng tay m&agrave;u t&iacute;m nhạt.</p> <p>- Thở nhanh.</p> <p>- Mệt mỏi.</p> <p>- Lo lắng.</p> <p>- Lẫn lộn.</p> <p>- C&oacute; cảm gi&aacute;c hụt hơi.</p> <p>- Hay thức giấc khi ngủ.</p> <p>Nếu kh&ocirc;ng chữa trị kịp thời, bệnh suy h&ocirc; hấp mạn t&iacute;nh sẽ ng&agrave;y c&agrave;ng diễn biến phức tạp hơn. Khi bệnh nghi&ecirc;m trọng, bạn c&oacute; thể bị rối loạn nhịp tim hoặc h&ocirc;n m&ecirc;.</p> <h2><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;o g&acirc;y ra bệnh suy h&ocirc; hấp mạn t&iacute;nh?</strong></h2> <p><strong>Bệnh phổi tắc nghẽn mạn t&iacute;nh(COPD):</strong></p> <p>L&agrave; một t&igrave;nh trạng bệnh l&yacute; của vi&ecirc;m phế quản mạn hoặc kh&iacute; phế thũng c&oacute; hạn chế lưu lượng kh&iacute; do bị hẹp đường dẫn kh&iacute;. Sự tắc nghẽn n&agrave;y xảy ra c&oacute; thể kh&ocirc;ng hồi phục hay phục hồi một phần nhỏ đường dẫn kh&iacute;.</p> <p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y bệnh phổi tắc nghẽn mạn t&iacute;nh l&agrave; h&uacute;t thuốc l&aacute;, sau đ&oacute; l&agrave; h&iacute;t thuốc l&aacute; thụ động, &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường, nhiễm tr&ugrave;ng đường h&ocirc; hấp v&agrave; &ocirc; nhiễm nghề nghiệp.</p> <p><em>- Hen. </em></p> <p><em>- Lao phổi: </em>nhất l&agrave; thể tiến triển k&eacute;o d&agrave;i, nặng, kh&ocirc;ng phục hồi.</p> <p><em>- Nghẽn đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n: </em>do u, hẹp do sẹo.</p> <p><em>- Suy h&ocirc; hấp mạn hạn chế trong v&agrave; ngo&agrave;i phổi</em></p> <p><em>Trong phổi:</em></p> <p>Di chứng nặng lan toả 2 b&ecirc;n (xơ phổi).</p> <p>C&aacute;c bệnh phổi kẽ lan tỏa g&acirc;y xơ: do dị ứng thuốc, chất độc, sau xạ trị, bệnh Sarcoidose.</p> <p>Cắt bỏ phổi.</p> <p>Suy tim.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Trong lồng ngực: </em>d&agrave;y d&iacute;nh m&agrave;ng phổi, tr&agrave;n dịch m&agrave;ng phổi mạn.</p> <p><em>Từ bụng v&agrave; th&agrave;nh lồng ngực: </em>cổ trướng nhiều.</p> <p><strong>C&aacute;c thương tổn thần kinh trung ương: </strong>vi&ecirc;m n&atilde;o, tai biến mạch m&aacute;u n&atilde;o, bệnh Parkinson...</p> <p><strong>Suy h&ocirc; hấp mạn phối hợp:</strong></p> <p>Gi&atilde;n phế quản.</p> <p>Vi&ecirc;m phổi mạn lan toả do vi tr&ugrave;ng thường hay lao.</p> <p><strong>Phản ứng tăng tạo hồng cầu (đa hồng cầu thứ ph&aacute;t): </strong></p> <p>Thiếu m&aacute;u, c&aacute;c bệnh về m&aacute;u (ung thư m&aacute;u).</p> <p>Ung thư giai đoạn cuối.</p> <p>Những th&ocirc;ng tin được cung cấp kh&ocirc;ng thể thay thế cho lời khuy&ecirc;n của c&aacute;c chuy&ecirc;n vi&ecirc;n y tế. H&atilde;y lu&ocirc;n tham khảo &yacute; kiến b&aacute;c sĩ.</p> <h2><strong>Những kỹ thuật y tế n&agrave;o d&ugrave;ng để chẩn đo&aacute;n bệnh suy h&ocirc; hấp mạn t&iacute;nh?</strong></h2> <p>C&aacute;c b&aacute;c sĩ sẽ chẩn đo&aacute;n bằng những th&ocirc;ng tin thu thập được từ:</p> <p><em>Kh&iacute; m&aacute;u động mạch: </em>x&eacute;t nghiệm kh&iacute; m&aacute;u động mạch l&agrave; một thủ thuật an to&agrave;n, dễ d&agrave;ng để đo lượng oxy v&agrave; carbon dioxide trong m&aacute;u.</p> <p><em>Đo nồng độ oxy: </em>b&aacute;c sĩ c&oacute; thể xem x&eacute;t nồng độ oxy trong m&aacute;u được đưa đến c&aacute;c bộ phận kh&aacute;c nhau của cơ thể bằng x&eacute;t nghiệm đo nồng độ oxy. Đ&acirc;y l&agrave; một x&eacute;t nghiệm kh&aacute; đơn giản v&agrave; kh&ocirc;ng g&acirc;y đau.</p> <p><em>X&eacute;t nghiệm h&igrave;nh ảnh: </em>b&aacute;c sĩ c&oacute; thể sử dụng X-quang hay CT-scan để c&oacute; thể quan s&aacute;t phổi của bạn. Những x&eacute;t nghiệm n&agrave;y c&oacute; thể cho thấy nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra bệnh suy h&ocirc; hấp mạn t&iacute;nh.</p> <h2><strong>Những phương ph&aacute;p điều trị bệnh suy h&ocirc; hấp mạn t&iacute;nh?</strong></h2> <p>T&ugrave;y thuộc v&agrave;o mức độ nghi&ecirc;m trọng của bệnh, b&aacute;c sĩ sẽ lựa chọn phương ph&aacute;p điều trị ph&ugrave; hợp. C&aacute;c lựa chọn c&oacute; thể bao gồm:</p> <p><em>Liệu ph&aacute;p oxy: </em>b&aacute;c sĩ c&oacute; thể sử dụng liệu ph&aacute;p oxy nếu bạn kh&ocirc;ng c&oacute; đủ oxy trong m&aacute;u. Liệu ph&aacute;p n&agrave;y gi&uacute;p tăng nồng độ oxy bằng c&aacute;ch tăng lượng oxy bạn h&iacute;t v&agrave;o. Oxy được chứa trong b&igrave;nh v&agrave; dẫn qua một ống thở đi qua lớp mặt nạ v&agrave; ch&egrave;n trực tiếp v&agrave;o kh&iacute; quản.</p> <p><em>Mở kh&iacute; quản: </em>trong trường hợp suy h&ocirc; hấp mạn t&iacute;nh nghi&ecirc;m trọng, b&aacute;c sĩ sẽ sử dụng liệu ph&aacute;p mở kh&iacute; quản. B&aacute;c sĩ đặt một ống dẫn v&agrave;o kh&iacute; quản của bạn để bạn c&oacute; thể thở dễ d&agrave;ng hơn. Ống được đưa v&agrave;o bằng c&aacute;ch phẫu thuật tại vị tr&iacute; trước cổ. Ống dẫn n&agrave;y c&oacute; thể được đặt tạm thời hoặc vĩnh viễn.</p> <p><em>Th&ocirc;ng kh&iacute; cơ học: </em>nếu c&aacute;c phương ph&aacute;p kh&aacute;c kh&ocirc;ng c&oacute; hiệu quả, b&aacute;c sĩ c&oacute; thể sử dụng m&aacute;y thở. M&aacute;y n&agrave;y bơm oxy th&ocirc;ng qua một ống được đặt v&agrave;o miệng hoặc mũi của bạn v&agrave; xuống kh&iacute; quản. Kể từ khi được th&ocirc;ng kh&iacute;, bạn sẽ kh&ocirc;ng tự thở.</p> <p><em>Chế độ sinh hoạt ph&ugrave; hợp: </em>bạn sẽ c&oacute; thể kiểm so&aacute;t bệnh n&agrave;y nếu &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p sau:</p> <p>- Ngưng h&uacute;t thuốc l&aacute;.</p> <p>- Tr&aacute;nh kh&oacute;i thuốc l&aacute; thụ động.</p> <p>- Ăn một chế độ ăn uống th&iacute;ch hợp đầy đủ c&aacute;c loại tr&aacute;i c&acirc;y v&agrave; rau quả.</p> <p>- Tập thể dục hầu hết c&aacute;c ng&agrave;y trong tuần.</p> <p>- Điều trị bệnh COPD, hen, suy tim v&agrave; c&aacute;c bệnh g&acirc;y ra suy h&ocirc; hấp t&iacute;ch cực v&agrave; tu&acirc;n thủ chế độ điều trị nghi&ecirc;m t&uacute;c. Kh&ocirc;ng tự động sử dụng oxy khi kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ định của b&aacute;c sĩ.</p> <p>Nếu bạn c&oacute; bất kỳ c&acirc;u hỏi n&agrave;o, h&atilde;y tham khảo &yacute; kiến b&aacute;c sĩ để được tư vấn phương ph&aacute;p hỗ trợ điều trị tốt nhất.</p> <p><img alt="Suy hô hấp mạn" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/06/suy_ho_hap_2.jpg" title="Suy hô hấp mạn" /><em>Thăm d&ograve; chức năng h&ocirc; hấp</em></p> <p><strong>Điều trị triệu chứng:</strong></p> <p>Ph&ograve;ng chống c&aacute;c bội nhiễm phế quản - phổi.</p> <p>Vắcxin chống c&uacute;m v&agrave; chống một số vi khuẩn dễ g&acirc;y nhiễm khuẩn.</p> <p>Điều trị th&iacute;ch hợp mạnh mọi đợt bội nhiễm phế quản - phổi.</p> <p><em>Ti&ecirc;u đờm:</em></p> <p>Chủ yếu bằng vận động liệu ph&aacute;p: vỗ rung lồng ngực tiếp theo l&agrave; tập khạc đờm với cố gắng tối đa, tập h&ocirc; hấp đ&uacute;ng c&aacute;ch, tận dụng sự hợp t&aacute;c lực cơ ho&agrave;nh v&agrave; cơ th&agrave;nh bụng.</p> <p>Sử dụng thuốc tan nhầy.</p> <p><em>Thuốc gi&atilde;n phế quản:</em></p> <p>L&agrave; một phương ph&aacute;p điều trị ch&iacute;nh, l&acirc;u d&agrave;i, d&ugrave; thăm d&ograve; chức năng h&ocirc; hấp c&oacute; hay kh&ocirc;ng c&oacute; ph&aacute;t hiện co thắt phế quản.</p> <p><em>Chống chỉ định:</em></p> <p>Thuốc an thần, thuốc ngủ v&igrave; c&oacute; thể g&acirc;y ức chế trung t&acirc;m h&ocirc; hấp.</p> <p>Một số thuốc kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng, thậm ch&iacute; nguy hiểm như corticoid (Dexa), thuốc k&iacute;ch th&iacute;ch h&ocirc; hấp (v&igrave; chỉ l&agrave;m mệt cơ h&ocirc; hấp, tăng k&iacute;ch th&iacute;ch).</p> <p><strong>Điều trị suy h&ocirc; hấp mạn nặng nhập viện:</strong></p> <p><em>Liệu ph&aacute;p oxy:</em></p> <p>Rất cần thiết đối với những bệnh nh&acirc;n cần phải thở oxy li&ecirc;n tục v&agrave; c&oacute; chỉ định cụ thể của b&aacute;c sĩ phải duy tr&igrave; SpO<sub>2</sub> tr&ecirc;n 95% cho oxy với lưu lượng thấp 0,5 - 1,5 l&iacute;t/ph&uacute;t để tr&aacute;nh ức chế trung t&acirc;m h&ocirc; hấp, thường d&ugrave;ng khoảng 1l/ph&uacute;t.</p> <p>Sự thở oxy n&agrave;y phải được thực hiện đ&uacute;ng kỹ thuật: phải đặt x&ocirc;ng mũi họng kh&aacute; s&acirc;u, oxy phải qua một b&igrave;nh nước sạch, được đo lưu lượng ch&iacute;nh x&aacute;c, theo d&otilde;i kỹ, tốt nhất l&agrave; bằng kh&iacute; m&aacute;u, l&uacute;c đầu đo kh&iacute; m&aacute;u 2 lần/tuần, sau đ&oacute; 1lần/th&aacute;ng.</p> <p>Thời gian thở mỗi ng&agrave;y 18 - 20 giờ/ng&agrave;y mới bảo đảm được sự b&igrave;nh thường h&oacute;a c&aacute;c yếu tố ch&iacute;nh như &aacute;p lực động mạch phổi.</p> <p>Bệnh suy hấp mạn t&iacute;nh l&agrave; hậu quả của c&aacute;c bệnh nội khoa, trong đ&oacute; nổi bật l&agrave; c&aacute;c bệnh l&yacute; ở phổi, tim v&agrave; th&agrave;nh ngực. Đ&acirc;y l&agrave; biểu hiện của giai đoạn muộn rất kh&oacute; phục hồi. Điều trị giai đoạn n&agrave;y chủ yếu l&agrave; n&acirc;ng cao chất lượng cuốc sống, k&eacute;o d&agrave;i tuồi thọ. Để hạn chế tối đa bệnh chuyển sang giai đoạn n&agrave;y, đ&ograve;i hỏi bệnh nh&acirc;n phải thật sự tu&acirc;n thủ nghi&ecirc;m t&uacute;c trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị c&aacute;c bệnh mạn t&iacute;nh dễ dẫn đến t&igrave;nh trạng suy h&ocirc; hấp như tr&ecirc;n. <strong><em> </em></strong></p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>BS. QU&Aacute;CH MINH PHONG</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top