Sốt rét đa kháng thuốc - Mối lo ngại ngày càng tăng

Sốt rét là một bệnh nhiễm ký sinh trùng lây truyền từ người này sang người khác do muỗi đốt.

<p style="text-align: justify;"><em>Lấy mẫu m&aacute;u x&eacute;t nghiệm ph&aacute;t hiện sốt r&eacute;t.</em></p> <p style="text-align: justify;">Bệnh g&acirc;y ra những cơn sốt k&egrave;m theo r&eacute;t run t&aacute;i diễn v&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y tử vong nếu kh&ocirc;ng được ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; điều trị kịp thời hoặc tự &yacute; d&ugrave;ng thuốc m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ định của b&aacute;c sĩ, sử dụng thuốc sốt r&eacute;t bừa b&atilde;i, uống thuốc kh&ocirc;ng đủ liều lượng v&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng thời gian quy định.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt, vấn đề k&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t kh&aacute;ng thuốc đang được quan t&acirc;m nhất hiện nay, sốt r&eacute;t kh&aacute;ng thuốc g&acirc;y bệnh nặng hơn, &aacute;c t&iacute;nh v&agrave; nguy cơ tử vong cao hơn. V&igrave; vậy, việc điều trị sẽ gặp kh&oacute; khăn hơn khi vừa phải d&ugrave;ng thuốc kết hợp, vừa phải điều trị d&agrave;i ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Trần Thanh Dương, Viện trưởng Viện Sốt r&eacute;t - K&yacute; sinh tr&ugrave;ng - C&ocirc;n tr&ugrave;ng Trung ương: &ldquo;Hiện nay, việc đẩy l&ugrave;i sốt r&eacute;t ở Việt Nam rất kh&oacute; khăn, v&igrave; k&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t P.falciparum kh&aacute;ng artemisinin đang c&oacute; nguy cơ lan rộng&rdquo; .</p> <p style="text-align: justify;">Ở nước ta, số bệnh nh&acirc;n mắc sốt r&eacute;t vẫn ở mức cao. Hằng năm ghi nhận trung b&igrave;nh khoảng 30.000 trường hợp mắc sốt r&eacute;t, tr&ecirc;n 100 ca sốt r&eacute;t &aacute;c t&iacute;nh v&agrave; khoảng 10 người tử vong do sốt r&eacute;t. Trong 10 năm qua, Việt Nam đ&atilde; đạt được nhiều th&agrave;nh tựu trong ph&ograve;ng chống sốt r&eacute;t. Năm 2017, cả nước ghi nhận 4.548 bệnh nh&acirc;n c&oacute; k&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t với 6 trường hợp tử vong.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">So với năm 2011, tỉ lệ mắc sốt r&eacute;t tr&ecirc;n 1.000 d&acirc;n năm 2017 giảm 84,6%, số bệnh nh&acirc;n số r&eacute;t giảm 57,1%. Kh&ocirc;ng c&oacute; dịch sốt r&eacute;t xảy ra, Việt Nam đ&atilde; đạt được tất cả mục ti&ecirc;u đề ra trong &ldquo;Chiến lược Quốc gia Ph&ograve;ng chống v&agrave; loại trừ sốt r&eacute;t giai đoạn 2011-2020&rdquo;. Mỗi năm c&oacute; h&agrave;ng triệu người d&acirc;n sống trong v&ugrave;ng sốt r&eacute;t lưu h&agrave;nh được bảo vệ bằng biện ph&aacute;p ph&ograve;ng chống muỗi g&acirc;y sốt r&eacute;t, phun tồn lưu v&agrave; tẩm m&agrave;n bằng h&oacute;a chất diệt muỗi v&agrave; h&agrave;ng chục ngh&igrave;n bệnh nh&acirc;n được cấp thuốc điều trị sốt r&eacute;t miễn ph&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, nguy cơ bệnh sốt r&eacute;t quay trở lại v&agrave; g&acirc;y dịch ở nhiều nơi, nhiều v&ugrave;ng ở nước ta vẫn c&ograve;n cao. Đặc biệt, bệnh sốt r&eacute;t thường tập trung tại c&aacute;c tỉnh thuộc khu vực miền Trung - T&acirc;y Nguy&ecirc;n v&agrave; miền Đ&ocirc;ng Nam Bộ như: Quảng B&igrave;nh, Quảng Trị, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk N&ocirc;ng, Kon Tum, Quảng Nam, B&igrave;nh Phước...</p> <p style="text-align: justify;">Trong số n&agrave;y, B&igrave;nh Phước l&agrave; tỉnh bị ảnh hưởng nặng nhất trong cả nước với 1.352/4.548 bệnh nh&acirc;n c&oacute; k&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t được ghi nhận trong năm 2017. Từ đầu năm đến th&aacute;ng 8/2018, bệnh sốt r&eacute;t tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh B&igrave;nh Phước c&oacute; diễn biến phức tạp với hơn 1.000 trường hợp mắc sốt r&eacute;t, trong đ&oacute; c&oacute; một ca tử vong. Về nguy&ecirc;n nh&acirc;n gia tăng bệnh sốt r&eacute;t, theo Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Y tế huyện B&ugrave; Gia Mập Phạm Văn Triều l&agrave; do người d&acirc;n sống ở c&aacute;c v&ugrave;ng s&acirc;u, v&ugrave;ng xa, gần c&aacute;c c&aacute;nh rừng điều, cao su chưa &yacute; thức tốt về biện ph&aacute;p ph&ograve;ng chống sốt r&eacute;t. Người d&acirc;n chủ quan trong c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống, quản l&yacute; ca bệnh cũng như điều trị.</p> <p style="text-align: justify;">Điều lo ngại hơn theo BS. Ng&ocirc; Ho&agrave;ng Long, Ph&oacute; Viện trưởng Viện Sốt r&eacute;t - K&yacute; sinh tr&ugrave;ng - C&ocirc;n tr&ugrave;ng Trung ương, Ph&oacute; trưởng ban Điều h&agrave;nh Dự &aacute;n ph&ograve;ng chống sốt r&eacute;t th&igrave; qua c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho thấy, k&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t kh&aacute;ng thuốc đ&atilde; xuất hiện tại B&igrave;nh Phước. Một số loại thuốc được d&ugrave;ng để điều trị sốt r&eacute;t đ&atilde; bị giảm hiệu lực điều trị. K&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t kh&aacute;ng thuốc c&oacute; khả năng lan rộng ra nhiều nơi, g&acirc;y trở ngại cho c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống, loại trừ sốt r&eacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay, khi chưa c&oacute; vắc-xin ph&ograve;ng ngừa sốt r&eacute;t th&igrave; việc ph&ograve;ng chống muỗi đốt vẫn được xem l&agrave; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh hữu hiệu nhất. Khi ph&aacute;t hiện c&oacute; c&aacute;c triệu chứng như: nhức đầu, mệt mỏi, r&eacute;t run, sốt từ 37 độ 5 trở l&ecirc;n... cần đến ngay cơ sở y tế để được kh&aacute;m, x&eacute;t nghiệm k&yacute; sinh tr&ugrave;ng v&agrave; điều trị theo chỉ định của b&aacute;c sĩ. Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, hiện nay thuốc sốt r&eacute;t được cấp miễn ph&iacute;, bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự &yacute; mua v&agrave; sử dụng thuốc nhằm tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng sốt r&eacute;t kh&aacute;ng thuốc.</p> <div style="text-align: justify;">Thuốc chống sốt r&eacute;t hiệu quả nhất hiện c&oacute; l&agrave; artemisinin. Tuy nhi&ecirc;n, kh&aacute;ng artemisinin, lần đầu ti&ecirc;n được ph&aacute;t hiện v&agrave;o năm 2008 ở tiểu v&ugrave;ng s&ocirc;ng M&ecirc; K&ocirc;ng mở rộng, l&agrave; mối lo ngại ng&agrave;y c&agrave;ng tăng đối với c&aacute;c nước trong khu vực bao gồm Campuchia, một số v&ugrave;ng của Trung Quốc, L&agrave;o, Myanmar, Th&aacute;i Lan v&agrave; Việt Nam. Chiến lược loại trừ sốt r&eacute;t ở Tiểu v&ugrave;ng s&ocirc;ng M&ecirc; K&ocirc;ng mở rộng giai đoạn 2015-2030 đưa ra hướng dẫn loại trừ sốt r&eacute;t đa kh&aacute;ng thuốc trong khu vực.<br /> <br /> Tại Việt Nam, kể từ năm 2008, WHO đ&atilde; hợp t&aacute;c với NIMPE v&agrave; c&aacute;c Viện Sốt r&eacute;t - K&yacute; sinh tr&ugrave;ng - C&ocirc;n tr&ugrave;ng khu vực tại Quy Nhơn v&agrave; Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh để theo d&otilde;i t&igrave;nh trạng kh&aacute;ng thuốc sốt r&eacute;t v&agrave; ngăn chặn kh&aacute;ng thuốc l&acirc;y lan bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p can thiệp dựa tr&ecirc;n bằng chứng, bao gồm sự ph&acirc;n phối rộng r&atilde;i c&aacute;c tấm m&agrave;n tẩm h&oacute;a chất diệt v&agrave; chống muỗi c&oacute; t&aacute;c dụng l&acirc;u d&agrave;i, một biện ph&aacute;p đ&atilde; được chứng minh l&agrave; c&oacute; hiệu quả trong việc kiểm so&aacute;t bệnh sốt r&eacute;t v&agrave; đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong việc l&agrave;m giảm sự l&acirc;y lan của sốt r&eacute;t.<br /> <br /> WHO cũng đ&atilde; hỗ trợ Ch&iacute;nh phủ x&acirc;y dựng kế hoạch quốc gia về ngăn chặn kh&aacute;ng artemisinin, ph&ugrave; hợp với c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc hướng dẫn được đưa ra trong Kế hoạch to&agrave;n cầu về ngăn chặn kh&aacute;ng artemisinin năm 2011.<br /> &nbsp;</div> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top