Sông Tô Lịch 'có thể thả cá' sau khi làm sạch bằng công nghệ Nhật

7 ngày áp dụng công nghệ Nhật, bùn dưới đáy sông bắt đầu bị phân hủy, xuất hiện lớp nước trong trên bề mặt bùn, mùi hôi giảm.

<div> <p>Ng&agrave;y 31/5, nửa th&aacute;ng sau khi H&agrave; Nội th&iacute; điểm l&agrave;m sạch s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch bằng c&ocirc;ng nghệ Nano - Bioreactor (Nhật Bản), ở một số đoạn lắp m&aacute;y xử l&yacute;, nước s&ocirc;ng đ&atilde; dần chuyển từ m&agrave;u đen kịt sang m&agrave;u trắng sữa. L&ograve;ng s&ocirc;ng vẫn nổi nhiều b&ugrave;n r&aacute;c.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Văn Thắng (60 tuổi, sống ở gần khu vực th&iacute; điểm) n&oacute;i: &quot;Trước đ&acirc;y nh&agrave; t&ocirc;i thường xuy&ecirc;n phải đ&oacute;ng cửa v&igrave; kh&ocirc;ng chịu nổi m&ugrave;i h&ocirc;i thối. Từ khi lắp m&aacute;y n&agrave;y, m&ugrave;i kh&oacute; chịu đ&atilde; giảm hẳn, buổi chiều c&oacute; thể ra bờ s&ocirc;ng h&oacute;ng gi&oacute;&quot;.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Đoạn sông Tô Lịch đang thí điểm làm sạch bằng công nghệ Nhật Bản ngày 31/5. Ảnh: Tất Định" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/01/nhaptl-2418-1559306588.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Đoạn s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch đang th&iacute; điểm l&agrave;m sạch bằng c&ocirc;ng nghệ Nhật Bản ng&agrave;y 31/5. Ảnh: <em>Tất Định</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch HĐQT c&ocirc;ng ty cổ phần cải thiện m&ocirc;i trường Việt Nhật (JVE), đơn vị đưa c&ocirc;ng nghệ Nano - Bioreactor l&agrave;m sạch s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch cho biết, đ&atilde; nhận được kết quả quan trắc chất lượng nước sau 3 ng&agrave;y v&agrave; 7 ng&agrave;y th&iacute; điểm.</p> <p>Cụ thể, sau 3 ng&agrave;y, lượng kh&iacute; amoniac (NH3) g&acirc;y m&ugrave;i h&ocirc;i thối đ&atilde; giảm nhanh ch&oacute;ng. Sau 7 ng&agrave;y, b&ugrave;n dưới đ&aacute;y s&ocirc;ng bắt đầu bị ph&acirc;n hủy, giảm từ hơn một m&eacute;t xuống c&ograve;n khoảng 76-91 cm, xuất hiện lớp nước trong tr&ecirc;n bề mặt b&ugrave;n.</p> <p>&quot;Đ&acirc;y l&agrave; giai đoạn trung gian, kết quả để c&aacute;c chuy&ecirc;n gia nắm được sự thay đổi của chỉ số v&igrave; vậy ch&uacute;ng t&ocirc;i chưa c&ocirc;ng bố chi tiết. Về mặt khoa học, c&aacute;c chỉ số chất lượng nước phải đo sau 1-2 th&aacute;ng mới c&oacute; thể đ&aacute;nh gi&aacute; ch&iacute;nh x&aacute;c. Sau 2 th&aacute;ng lượng b&ugrave;n sẽ giảm hẳn, nước sẽ trong trở lại. Đến l&uacute;c đ&oacute;, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể thả c&aacute; tr&ecirc;n kh&uacute;c s&ocirc;ng n&agrave;y&quot;, &ocirc;ng Tuấn Anh n&oacute;i.</p> <p>Theo &ocirc;ng Tuấn Anh, c&ocirc;ng nghệ nano tạo ra oxy trực tiếp k&iacute;ch hoạt c&aacute;c vi sinh vật hiếu kh&iacute;, c&ograve;n yếu tố c&ocirc;ng nghệ Bioreactor k&iacute;ch hoạt c&aacute;c vi sinh vật kỵ kh&iacute;. Cả hai yếu tố n&agrave;y đều tạo ra oxy, đảm bảo cho c&aacute; v&agrave; c&aacute;c sinh vật sinh sống, ph&aacute;t triển. Đặc biệt yếu tố Bioreactor c&oacute; khả năng k&iacute;ch hoạt gần 100% c&aacute;c vi sinh vật trong m&ocirc;i trường; ch&uacute;ng l&agrave;m nhiệm vụ tiết ra enzim, điện ly c&aacute;c ph&acirc;n tử nước để giải ph&oacute;ng oxy trong nước.</p> <p>Kết quả xử l&yacute; nước s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch được 3 đơn vị lấy mẫu ph&acirc;n t&iacute;ch độc lập l&agrave;:&nbsp; Tổng cục m&ocirc;i trường, Viện C&ocirc;ng nghệ m&ocirc;i trường (Viện H&agrave;n l&acirc;m khoa học Việt Nam), Trung t&acirc;m chất lượng v&agrave; bảo vệ t&agrave;i nguy&ecirc;n nước; dự kiến sẽ c&ocirc;ng bố đợt I v&agrave;o cuối th&aacute;ng 6.&nbsp;</p> <div> <p>S&ocirc;ng T&ocirc; Lịch từng l&agrave; một nh&aacute;nh nhỏ của s&ocirc;ng Hồng, th&ocirc;ng thủy với Hồ T&acirc;y. Năm 1889 người Ph&aacute;p lấp một phần s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch để quy hoạch lại phố phường.</p> <p>S&ocirc;ng T&ocirc; Lịch ng&agrave;y nay c&oacute; chiều d&agrave;i khoảng 14 km, bắt đầu từ phường Nghĩa Đ&ocirc; (Cầu Giấy) chảy về ph&iacute;a nam th&agrave;nh phố v&agrave; ra s&ocirc;ng Nhuệ đoạn x&atilde; Hữu H&ograve;a (Thanh Tr&igrave;). To&agrave;n tuyến s&ocirc;ng c&oacute; hơn 280 cửa xả nước thải. Theo ước t&iacute;nh của Sở T&agrave;i nguy&ecirc;n M&ocirc;i trường H&agrave; Nội, mỗi ng&agrave;y 150.000 m3 nước thải sinh hoạt chưa qua xử l&yacute; xả xuống s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch.</p> </div> <p><strong>Tất Định</strong></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top