Sớm thi tốt nghiệp THPT trên máy tính

Sau kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021, Bộ GD&ĐT sẽ chuẩn bị các điều kiện từng bước tổ chức thi trên máy tính.

<div> <p>Chiều 24/9, trao đổi với b&aacute;o ch&iacute;, &ocirc;ng Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản l&yacute; chất lượng, Bộ GD&amp;ĐT, cho biết qua 6 năm đổi mới từ kỳ thi THPT quốc gia, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 trong bối cảnh dịch Covid-19 được đ&aacute;nh gi&aacute; th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="som thi tot nghiep THPT tren may tinh anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/25/znews-photo-zadn-vn_6a_thi_tot_nghiep_ngwc.jpg" title=" sớm thi tốt nghiệp THPT trên máy tính ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Sắp tới, ngo&agrave;i thi tốt nghiệp THPT tr&ecirc;n giấy như hiện nay, th&iacute; sinh c&oacute; thể tham gia thi tr&ecirc;n m&aacute;y t&iacute;nh v&agrave; thi một số lần trong năm. Ảnh: <em>Tiền Phong.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Năm học 2025-2026 sẽ đ&oacute;n lứa học sinh lớp 12 đầu ti&ecirc;n thi theo chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới. V&igrave; vậy, trong giai đoạn 2021-2025, quan điểm chỉ đạo chung của Bộ GD&amp;ĐT l&agrave; vận h&agrave;nh kỳ thi tốt nghiệp THPT theo chương tr&igrave;nh hiện h&agrave;nh.</p> <p>Đặc biệt, năm 2021, kỳ thi sẽ được tổ chức như phương thức năm 2020. Do đ&oacute;, nh&agrave; trường, gi&aacute;o vi&ecirc;n, học sinh y&ecirc;n t&acirc;m dạy v&agrave; học.</p> <p>&Ocirc;ng Trinh cho hay Bộ GD&amp;ĐT sẽ đẩy mạnh ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin, theo hướng t&iacute;nh to&aacute;n thi tr&ecirc;n m&aacute;y t&iacute;nh b&ecirc;n cạnh việc duy tr&igrave; thi tr&ecirc;n giấy. Điều n&agrave;y ph&ugrave; hợp với xu hướng của thế giới v&agrave; sẽ thực hiện theo lộ tr&igrave;nh.</p> <p>Việc thi tr&ecirc;n m&aacute;y t&iacute;nh phải c&oacute; quy chế thi ri&ecirc;ng, x&acirc;y dựng hệ thống cơ sở vật chất bao gồm ph&ograve;ng m&aacute;y t&iacute;nh, đường mạng, thiết bị an ninh, phần mềm điều h&agrave;nh thi, chuẩn bị đội ngũ c&aacute;n bộ coi thi vận h&agrave;nh hệ thống, chuẩn bị kỹ năng cho học sinh sử dụng m&aacute;y t&iacute;nh. Việc thi theo c&aacute;ch mới phải c&oacute; thử nghiệm, sau đ&oacute; mở rộng dần h&igrave;nh thức thi n&agrave;y.</p> <p>&Ocirc;ng Trinh n&oacute;i rằng khi đưa ra vấn đề thi tr&ecirc;n m&aacute;y, một số &yacute; kiến băn khoăn, tuy nhi&ecirc;n, quan điểm chỉ đạo của Bộ GD&amp;ĐT l&agrave; thi bằng h&igrave;nh thức n&agrave;o cũng bảo đảm sự trung thực, tương đồng, kh&ocirc;ng g&acirc;y sốc đối với học sinh v&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n.</p> <p>Việc tổ chức thi song song 2 h&igrave;nh thức (tr&ecirc;n giấy v&agrave; tr&ecirc;n m&aacute;y t&iacute;nh) kh&ocirc;ng được xảy ra t&igrave;nh trạng bất b&igrave;nh đẳng giữa c&aacute;c v&ugrave;ng miền, g&acirc;y bất lợi cho th&iacute; sinh.</p> <p>Từ năm 2021, Bộ GD&amp;ĐT bắt đầu chuẩn bị c&aacute;c điều kiện để sớm c&oacute; thể triển khai thi tr&ecirc;n m&aacute;y t&iacute;nh. H&igrave;nh thức thi n&agrave;y được thực hiện tại c&aacute;c trung t&acirc;m khảo th&iacute;.</p> <p>Bộ GD&amp;ĐT cũng khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c trung t&acirc;m khảo th&iacute; của c&aacute;c trường đại học, c&aacute;c sở GD&amp;ĐT v&agrave; c&aacute;c tổ chức c&aacute; nh&acirc;n nếu đủ điều kiện. Th&iacute; sinh c&oacute; thể dự thi một số lần trong năm.</p> <p>&Ocirc;ng Phạm Tất Thắng, Ph&oacute; Chủ nhiệm Ủy ban Văn h&oacute;a, Gi&aacute;o dục, Thanh ni&ecirc;n, Thiếu ni&ecirc;n v&agrave; Nhi đồng của Quốc hội, cho biết kỳ thi tốt nghiệp THPT đ&atilde; được quy định trong Luật Gi&aacute;o dục 2019 nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng tr&ecirc;n cả nước.</p> <p>Nh&igrave;n lại kỳ thi THPT năm nay, tỷ lệ đỗ tr&ecirc;n 90% nhưng theo &ocirc;ng Thắng, ở từng m&ocirc;n học cụ thể, kết quả vẫn đặt ra những vấn đề cần tiếp tục xử l&yacute;. Như vậy, kh&ocirc;ng chỉ học sinh bị ảnh hưởng nếu kh&ocirc;ng tổ chức kỳ thi m&agrave; bản th&acirc;n thầy c&ocirc; gi&aacute;o cũng kh&ocirc;ng c&oacute; được động lực đổi mới hoạt động giảng dạy.</p> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng ta cần giữ ổn định kỳ thi, tr&aacute;nh việc tạo &aacute;p lực thay đổi đối với x&atilde; hội. Kỳ thi phải đảm bảo ch&iacute;nh x&aacute;c, kh&aacute;ch quan, c&ocirc;ng bằng, kh&ocirc;ng g&acirc;y &aacute;p lực cho th&iacute; sinh, tốn k&eacute;m cho x&atilde; hội, đồng thời đ&aacute;nh gi&aacute; được chất lượng dạy v&agrave; học ở bậc phổ th&ocirc;ng&rdquo;, &ocirc;ng Thắng n&oacute;i.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Sinh viên VinUni học cách “tư duy khởi nghiệp” – sớm thất bại để sẵn sàng cho thành công

Sinh viên VinUni học cách “tư duy khởi nghiệp” – sớm thất bại để sẵn sàng cho thành công

“Điều chúng tôi muốn hỗ trợ sinh viên là trong quá trình đó các em học được kỹ năng, tư duy khởi nghiệp và trở thành một doanh nhân khởi nghiệp, điều mà các em có thể áp dụng ở mọi mặt của cuộc sống, ngay cả trong đời sống hàng ngày và cả sự nghiệp sau này”, TS Phí Thị Linh Giang, Giám đốc Trung tâm khởi nghiệp, Trường Đại học VinUni chia sẻ.
back to top