Số ca tử vong do ô nhiễm không khí ở VN có thể tăng 4 lần vào năm 2030

Nghiên cứu của Đại học Harvard, Mỹ, dự báo số ca tử vong do ô nhiễm không khí từ nhiệt điện than ở Việt Nam sẽ tăng từ gần 5.000 người năm 2011 lên gần 20.000 người vào năm 2030.

<div> <p>Năm 2017, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia thuộc Đại học Harvard c&ocirc;ng bố nghi&ecirc;n cứu cho thấy kh&iacute; thải do đốt than ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; sẽ tăng gấp ba v&agrave;o năm 2030, dẫn đến gia tăng số ca tử vong li&ecirc;n quan đến &ocirc; nhiễm.</p> <p>C&aacute;c&nbsp;nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu tại Harvard v&agrave; Greenpeace cho biết nhu cầu về điện ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; được dự b&aacute;o tăng 83% từ năm 2011-2035. Đ&acirc;y l&agrave; con số đ&aacute;ng kinh ngạc, gấp đ&ocirc;i mức trung b&igrave;nh to&agrave;n cầu.</p> <h3>Số ca tử vong do &ocirc; nhiễm sẽ tăng vọt v&agrave;o năm 2030</h3> <p>&quot;T&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; ở <span>Trung Quốc</span> v&agrave; Ấn Độ thu h&uacute;t sự quan t&acirc;m lớn của giới khoa học&quot;, Shannon Koplitz, nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu ch&iacute;nh của dự &aacute;n, cho biết.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, b&agrave; cho rằng &quot;t&aacute;c động của việc mở rộng quy m&ocirc; ng&agrave;nh năng lượng than theo kế hoạch tại c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c ở khu vực Đ&ocirc;ng Nam v&agrave; Đ&ocirc;ng &Aacute; đ&atilde; bị đ&aacute;nh gi&aacute; thấp&quot;.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="So ca tu vong do o nhiem khong khi o VN co the tang 4 lan vao nam 2030 hinh anh 1 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/06/bieu_do_than_da_1_1(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">Theo dự b&aacute;o, <span>Indonesia</span> v&agrave; Việt Nam dẫn đầu c&aacute;c nước Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; về số ca tử vong li&ecirc;n quan đến kh&iacute; thải từ than đ&aacute; v&agrave;o năm 2030. Đồ họa: <em>CNN, Đại học Harvard/Greenpeace.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p>Nghi&ecirc;n cứu chỉ ra rằng kinh tế ph&aacute;t triển, d&acirc;n số gia tăng v&agrave; xu hướng di cư về th&agrave;nh thị c&aacute;c yếu tố khiến nhu cầu năng lượng tăng vọt.</p> <p>Kh&aacute;c với <span>Mỹ</span>, ch&acirc;u &Acirc;u, Trung Quốc hay Ấn Độ, năng lượng tại c&aacute;c nước Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; được đẩy mạnh sản xuất từ than đ&aacute; thay v&igrave; năng lượng t&aacute;i tạo. Điều n&agrave;y c&oacute; thể g&acirc;y ra hậu quả &quot;nghi&ecirc;m trọng&quot; đối với sức khỏe cộng đồng, nghi&ecirc;n cứu cảnh b&aacute;o.</p> <p>&quot;Việc c&aacute;c nước Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; đang ph&aacute;t triển phụ thuộc v&agrave;o than đ&aacute; sẽ t&aacute;c động đ&aacute;ng kể v&agrave; l&acirc;u d&agrave;i đến chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave; sức khỏe cộng đồng&quot;, b&agrave; Koplitz n&oacute;i.</p> <p>B&aacute;o c&aacute;o năm 2017 ước t&iacute;nh h&agrave;ng năm, khoảng 20.000 người trong khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; tử vong do kh&iacute; thải từ nh&agrave; m&aacute;y nhiệt điện than. Theo dự b&aacute;o, con số n&agrave;y sẽ tăng l&ecirc;n 70.000 người v&agrave;o năm 2030 nếu tất cả c&aacute;c dự &aacute;n nh&agrave; m&aacute;y điện được đề xuất trong khu vực đi v&agrave;o triển khai.&nbsp;</p> <p>Số lượng c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y điện ở Indonesia dự kiến tăng gấp đ&ocirc;i từ 147 l&ecirc;n 323 nh&agrave; m&aacute;y. Con số n&agrave;y ở Myanmar dự kiến tăng gấp 5 lần, từ 3 l&ecirc;n 16 nh&agrave; m&aacute;y.</p> <p>C&aacute;c quốc gia ph&aacute;t triển như <span>H&agrave;n Quốc</span> v&agrave; <span>Nhật Bản</span> cũng đang tăng cường x&acirc;y dựng c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y nhiệt điện than, b&aacute;o c&aacute;o cho biết. Do đ&oacute;, kh&iacute; thải từ than đ&aacute; ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; sẽ tăng gấp ba v&agrave;o năm 2030, với mức tăng cao nhất ở Indonesia v&agrave; Việt Nam.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td> <div><img alt="So ca tu vong do o nhiem khong khi o VN co the tang 4 lan vao nam 2030 hinh anh 2 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/06/bieu_do_21.jpg" /><img alt="So ca tu vong do o nhiem khong khi o VN co the tang 4 lan vao nam 2030 hinh anh 3 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/06/bieu_do_22.jpg" /></div> </td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">Số lượng nh&agrave; m&aacute;y nhiệt điện than ở c&aacute;c nước ch&acirc;u &Aacute; dự kiến tăng gần gấp đ&ocirc;i v&agrave;o năm 2030. Đồ họa:<em> Đại học Harvard/Greenpeace.</em></td> </tr> </tbody> </table> <h3>Năng lượng t&aacute;i tạo chưa được ưu ti&ecirc;n</h3> <p>Tuy nhi&ecirc;n, một số nh&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch cho rằng t&aacute;c động xấu m&agrave; c&aacute;c quốc gia n&agrave;y g&acirc;y ra cho m&ocirc;i trường chỉ l&agrave; giọt nước giữa đại dương.</p> <p>Theo ước t&iacute;nh, h&agrave;ng năm c&oacute; 100.000 người chết do chịu ảnh hưởng từ c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y nhiệt điện than ở Ấn Độ.</p> <p>Người ph&aacute;t ng&ocirc;n của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết: &quot;Việc đ&aacute;nh gi&aacute; Indonesia l&agrave; trường hợp xấu so với Mỹ, Trung Quốc v&agrave; Ấn Độ l&agrave; kh&ocirc;ng c&ocirc;ng bằng. Trung Quốc ti&ecirc;u thụ lượng than gấp 40 lần Indonesia&quot;.</p> <p>&quot;IEA khuyến c&aacute;o rất r&otilde; r&agrave;ng rằng c&aacute;c quốc gia n&ecirc;n khai th&aacute;c tất cả tiềm năng về năng lượng carbon thấp, tuy nhi&ecirc;n khan hiếm năng lượng l&agrave; vấn đề quan trọng ở nhiều nước tr&ecirc;n thế giới&quot;, ph&aacute;t ng&ocirc;n vi&ecirc;n của IEA n&oacute;i với <em>CNN.</em></p> <p>Lauri Myllyvirta, chuy&ecirc;n gia về &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; của Greenpeace v&agrave; l&agrave; một trong những t&aacute;c giả của nghi&ecirc;n cứu, lập luận rằng Trung Quốc v&agrave; Ấn Độ &iacute;t nhất đang nỗ lực cải thiện vấn đề năng lượng của m&igrave;nh.&nbsp;</p> <p>&quot;Trung Quốc l&agrave; quốc gia đi đầu tr&ecirc;n thế giới trong việc ph&aacute;t triển năng lượng t&aacute;i tạo&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i v&agrave; cho biết kể từ năm 2013, nhu cầu năng lượng gia tăng ở Trung Quốc ho&agrave;n to&agrave;n được đ&aacute;p ứng bằng năng lượng sạch. Chuy&ecirc;n gia n&agrave;y nhận định Ấn Độ cũng đang đi đ&uacute;ng hướng để đ&aacute;p ứng &quot;c&aacute;c mục ti&ecirc;u năng lượng t&aacute;i tạo đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;&quot;.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="So ca tu vong do o nhiem khong khi o VN co the tang 4 lan vao nam 2030 hinh anh 4 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/06/than_da_an_do.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">Ấn Độ l&agrave; một trong những quốc gia ch&acirc;u &Aacute; c&oacute; t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; nghi&ecirc;m trọng nhất với kh&oacute;i bụi d&agrave;y đặc. Ảnh: <em>AP.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p>&quot;T&ocirc;i rất hy vọng rằng năng lượng sạch được đẩy mạnh để &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; kh&ocirc;ng đạt đến mức khủng khiếp như ch&uacute;ng ta đang chứng kiến ở Trung Quốc v&agrave; Ấn Độ&quot;, &ocirc;ng&nbsp;Myllyvirta n&oacute;i.</p> <p>&quot;Chi ph&iacute; thấp v&agrave; nguồn cung trong nước dồi d&agrave;o&quot; l&agrave; l&yacute; do tại sao c&aacute;c quốc gia như Indonesia v&agrave; Việt Nam vẫn đang đẩy mạnh sử dụng nhi&ecirc;n liệu h&oacute;a thạch, bất chấp t&aacute;c động ti&ecirc;u cực đến chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;.</p> <p>Theo ph&acirc;n t&iacute;ch của IEA, trong bối cảnh nguồn cung than đ&aacute; gi&aacute; rẻ lu&ocirc;n sẵn c&oacute; v&agrave; c&aacute;c quốc gia đang đặt ra mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển đầy tham vọng, ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu đ&atilde;i của ch&iacute;nh phủ v&agrave; quy hoạch ng&agrave;nh năng lượng trong d&agrave;i hạn sẽ gi&uacute;p khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; ưu ti&ecirc;n c&ocirc;ng nghệ t&aacute;i tạo.</p> <p>&quot;Để cạnh tranh được về gi&aacute; trong sản xuất điện, ng&agrave;nh năng lượng t&aacute;i tạo cần phải đạt đến quy m&ocirc; nhất định. Trong nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i, hầu hết quốc gia chưa đẩy mạnh ph&aacute;t triển năng lượng t&aacute;i tạo&quot;, &ocirc;ng Myllyvirta n&oacute;i.</p> <br /> &nbsp;</div> <p>&nbsp;</p>

Theo news.zing.vn
back to top