Sẽ có 60 triệu liều vắc-xin trong năm 2021

Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, Việt Nam đã đàm phán được 60 triệu liều vắc-xin phòng COVID-19 trong năm 2021; Bộ sẽ cố gắng để người dân tiếp cận được vắc-xin đầy đủ.

<div> <p>Bộ trưởng Bộ Y tế, GS.TS Nguyễn Thanh Long, cho biết, Bộ Y tế đ&atilde; c&oacute; tờ tr&igrave;nh Bộ Ch&iacute;nh trị về vấn đề vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19. &Ocirc;ng Long cho hay, trong năm 2021, để đảm bảo ti&ecirc;m đủ cho người d&acirc;n, Việt Nam cần 150 triệu liều. Bộ Y tế đ&atilde; đ&agrave;m ph&aacute;n với chương tr&igrave;nh COVAX facility cam kết cung cấp cho Việt Nam 30 triệu liều trong năm 2021, chủ yếu d&agrave;nh cho 6 th&aacute;ng cuối năm. Ngo&agrave;i ra, C&ocirc;ng ty AstraZeneca cam kết cung cấp 30 triệu liều. &ldquo;Như vậy, tổng số ch&uacute;ng ta c&oacute; 60 triệu liều vắc-xin trong năm 2021. Bộ Y tế cũng tiếp tục đ&agrave;m ph&aacute;n với c&aacute;c c&ocirc;ng ty kh&aacute;c như Pfizer, Moderna v&agrave; một nước kh&aacute;c, nhằm thực hiện quyết liệt chỉ đạo của Bộ Ch&iacute;nh trị về việc đảm bảo vắc-xin cho người d&acirc;n&rdquo;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>Hiện nay, việc cấp ph&eacute;p nhập khẩu vắc-xin thực hiện theo cơ chế khẩn cấp. Trong 5 ng&agrave;y, Bộ Y tế sẽ phải thực hiện tất cả c&aacute;c quy tr&igrave;nh về r&agrave; so&aacute;t hồ sơ, dữ liệu về l&acirc;m s&agrave;ng, chất lượng vắc-xin để cấp ph&eacute;p sớm. Tinh thần l&agrave; giảm thiểu dịch vụ h&agrave;nh ch&iacute;nh tr&ecirc;n cơ sở khẩn cấp. &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c đơn vị c&oacute; nguồn vắc-xin c&oacute; thể trao đổi với Bộ Y tế về vấn đề nhập khẩu để c&oacute; vắc-xin cho người d&acirc;n. Bộ Ch&iacute;nh trị đ&atilde; c&oacute; chỉ đạo cụ thể, Ch&iacute;nh phủ cũng sẽ c&oacute; văn bản chỉ thị cụ thể, l&agrave;m sao cố gắng để người d&acirc;n tiếp cận được vắc-xin đầy đủ, để t&aacute;i khởi động kinh tế&rdquo;, &ocirc;ng Long n&oacute;i.</p> <p>Tại hội nghị trực tuyến với c&aacute;c tỉnh th&agrave;nh diễn ra s&aacute;ng qua, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đề xuất, sắp tới khi c&oacute; vắc-xin, Bộ Y tế cần c&oacute; chỉ đạo tập huấn, đ&aacute;nh gi&aacute;, hướng dẫn kỹ thuật ti&ecirc;m. &ldquo;Việc n&agrave;y sẽ giao Cục Y tế dự ph&ograve;ng, Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, Viện Pasteur c&aacute;c địa phương x&acirc;y dựng gi&aacute;o tr&igrave;nh, tập huấn để khi vắc-xin ti&ecirc;m cộng đồng lượng lớn phải c&oacute; lực lượng sẵn s&agrave;ng, kh&ocirc;ng thể tr&ocirc;ng chờ v&agrave;o lực lượng y tế dự ph&ograve;ng mỏng như hiện tại&rdquo;, &ocirc;ng Long n&oacute;i.</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p><strong>Sớm ban h&agrave;nh quy tr&igrave;nh nhập khẩu v&agrave; ti&ecirc;m chủng&nbsp;</strong></p> <p>Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ vừa c&oacute; Chỉ thị số 06/CT-TTg đ&ocirc;n đốc thực hiện nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n T&acirc;n Sửu năm 2021. Thủ tướng giao Bộ Y tế chủ tr&igrave;, phối hợp với c&aacute;c cơ quan, địa phương nghi&ecirc;n cứu c&aacute;ch tiếp cận mới ph&ograve;ng, chống dịch ph&ugrave; hợp diễn biến dịch COVID-19 ở trong nước v&agrave; tr&ecirc;n thế giới; khẩn trương thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ về nhập khẩu vắc-xin của nước ngo&agrave;i, đẩy mạnh nghi&ecirc;n cứu, sản xuất vắc-xin trong nước; sớm ban h&agrave;nh quy tr&igrave;nh nhập khẩu v&agrave; ti&ecirc;m chủng vắc-xin. Trước đ&oacute;, tại cuộc họp ng&agrave;y 15/2, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c n&oacute;i: &ldquo;Vắc-xin ngừa COVID-19 cho người d&acirc;n l&uacute;c n&agrave;y trở th&agrave;nh vấn đề cấp b&aacute;ch, kh&ocirc;ng thể chần chừ. Cần mua vắc-xin trong th&aacute;ng 2/2021&rdquo;.&nbsp;</p> <p><strong>Văn Ki&ecirc;n</strong></p> </blockquote> <div><b style="font-size: 14px;">Sẽ đưa 30 triệu liều&nbsp;</b><b style="font-size: 14px;">về nước</b></div> </div> <p>Trao đổi với ph&oacute;ng vi&ecirc;n <i>Tiền Phong</i> ng&agrave;y 19/2, &ocirc;ng Ng&ocirc; Ch&iacute; Dũng, Chủ tịch HĐQT ki&ecirc;m Tổng Gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty Cổ phần Vắc-xin Việt Nam (VNVC), cho biết, ng&agrave;y 1/2 tại H&agrave; Nội, AstraZeneca Việt Nam v&agrave; Hệ thống trung t&acirc;m ti&ecirc;m chủng vắc-xin VNVC k&yacute; kết hợp t&aacute;c để cung cấp 30 triệu liều vắc-xin COVID-19 cho Việt Nam, bắt đầu từ nửa đầu năm 2021. &ldquo;Đ&acirc;y c&oacute; thể xem l&agrave; hợp t&aacute;c mang t&iacute;nh lịch sử của Việt Nam n&oacute;i chung v&agrave; VNVC n&oacute;i ri&ecirc;ng. Với hợp t&aacute;c n&agrave;y, người d&acirc;n Việt Nam sẽ được sử dụng một trong những loại vắc xin ph&ograve;ng COVID-19 an to&agrave;n, chất lượng h&agrave;ng đầu thế giới, c&ugrave;ng thời điểm với c&aacute;c quốc gia ti&ecirc;n tiến&rdquo;, &ocirc;ng Dũng n&oacute;i.</p> <p>Theo &ocirc;ng Dũng, VNVC đ&atilde; chuẩn bị đầy đủ điều kiện để c&oacute; thể tiếp nhận lượng lớn vắc-xin v&agrave; ti&ecirc;m chủng cho h&agrave;ng triệu người d&acirc;n. Đ&oacute; l&agrave; hệ thống gần 50 trung t&acirc;m ti&ecirc;m chủng, hơn 50 kho bảo quản vắc-xin đạt chuẩn GSP tr&ecirc;n to&agrave;n quốc, hệ thống ph&acirc;n phối, đội ngũ nh&acirc;n sự gần 5.000 b&aacute;c sĩ, điều dưỡng, nh&acirc;n vi&ecirc;n chuy&ecirc;n nghiệp. &ldquo;Theo chỉ đạo, hướng dẫn của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Bộ Y tế, VNVC sẽ sớm c&ocirc;ng bố th&ocirc;ng tin chi tiết về kế hoạch triển khai ti&ecirc;m chủng vắc-xin n&agrave;y. Gi&aacute; vắc-xin dự kiến sẽ ưu đ&atilde;i để nhiều người d&acirc;n c&oacute; thể sử dụng&rdquo;, &ocirc;ng Dũng n&oacute;i. Trong khi đ&oacute;, &ocirc;ng Nitin Kapoor, Chủ tịch ki&ecirc;m Tổng Gi&aacute;m đốc AstraZeneca Việt Nam, n&oacute;i rằng, c&ocirc;ng ty sẽ tiếp tục cung cấp vắc-xin một c&aacute;ch rộng r&atilde;i v&agrave; c&ocirc;ng bằng.</p> <p><b>Vắc-xin Việt Nam sinh miễn dịch tương đương của c&aacute;c nước</b></p> <p>S&aacute;ng 19/2, Hội đồng Đạo đức trong nghi&ecirc;n cứu y sinh học (Bộ Y tế) họp thẩm định kết quả nghi&ecirc;n cứu l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 1 vắc-xin Nano Covax do C&ocirc;ng ty Nanogen sản xuất. GS Ho&agrave;ng Văn Lương, Ph&oacute; gi&aacute;m đốc Học viện Qu&acirc;n y, cho biết, kết quả sau ti&ecirc;m giai đoạn 1 cho thấy Nano Covax ở cả 3 h&agrave;m lượng 25mcg, 50mcg v&agrave; 75mcg sinh miễn dịch rất tốt, tương đương vắc-xin của c&aacute;c nước. Cụ thể, khả năng trung ho&agrave; virus sau ti&ecirc;m mũi 1 đạt tr&ecirc;n 85% t&ugrave;y từng nh&oacute;m v&agrave; gần 100% nh&oacute;m liều sau ti&ecirc;m mũi thứ hai 7 ng&agrave;y đều sinh miễn dịch tốt.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, GS Lương nhận định, do thử nghiệm giai đoạn 1 tr&ecirc;n quy m&ocirc; nhỏ (20 t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n/nh&oacute;m liều) n&ecirc;n chưa thể đ&aacute;nh gi&aacute; được hiệu quả bảo vệ của vắc-xin. Để đ&aacute;nh gi&aacute; ch&iacute;nh x&aacute;c, cần c&oacute; số lượng mẫu h&agrave;ng chục ngh&igrave;n, h&agrave;ng trăm ngh&igrave;n người. &ldquo;Vắc-xin sinh ra miễn dịch, từ miễn dịch đ&oacute; c&oacute; trung ho&agrave; virus hay kh&ocirc;ng, kể cả trung ho&agrave; th&igrave; hiệu quả phải s&aacute;t. Muốn đo hiệu quả thực tế, phải tung v&agrave;o cộng đồng c&oacute; dịch, v&iacute; dụ c&oacute; 1.000 người tham gia thử nghiệm, 50% ti&ecirc;m vắc-xin, 50% ti&ecirc;m giả dược, sau đ&oacute; phải thống k&ecirc; c&oacute; bao nhi&ecirc;u ca nhiễm, bao nhi&ecirc;u ca kh&ocirc;ng nhiễm ở 2 nh&oacute;m để đối chứng, l&uacute;c đ&oacute; mới t&iacute;nh được&rdquo;, GS Lương giải th&iacute;ch.</p> <p>Sau cuộc họp, ph&iacute;a Học viện Qu&acirc;n y đề xuất tiếp tục ti&ecirc;m 3 nh&oacute;m liều ở giai đoạn 2 với 560 t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n. Ngo&agrave;i nh&oacute;m ti&ecirc;m vắc-xin, sẽ c&oacute; nh&oacute;m ti&ecirc;m giả dược để đối chứng. Trong giai đoạn 2, ngo&agrave;i Học viện Qu&acirc;n y sẽ c&oacute; th&ecirc;m Viện Pasteur TPHCM c&ugrave;ng tham gia thử nghiệm.</p> <p>Đầu tuần sau, Học viện Qu&acirc;n y sẽ bắt đầu kh&aacute;m s&agrave;ng lọc cho hơn 400 t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n đ&atilde; đăng k&yacute; v&agrave; c&oacute; thể triển khai ti&ecirc;m những mũi đầu ti&ecirc;n v&agrave;o ng&agrave;y 24-25/2. Nếu giai đoạn 2 diễn ra su&ocirc;n sẻ, dự kiến, từ giữa th&aacute;ng 5 c&oacute; thể thực hiện gối đầu thử nghiệm giai đoạn 3 tr&ecirc;n số lượng mở rộng từ 10.000-30.000 người, bao gồm t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n tại c&aacute;c nước c&oacute; dịch cộng đồng như Ấn Độ, Hungary, Bangladesh&hellip; Ở giai đoạn 3, việc c&oacute; hay kh&ocirc;ng ti&ecirc;m ngay cho người Việt Nam thuộc nh&oacute;m nguy cơ cao như lực lượng chống dịch, nh&acirc;n vi&ecirc;n cảng h&agrave;ng kh&ocirc;ng, tiếp vi&ecirc;n h&agrave;ng kh&ocirc;ng&hellip; sẽ do Hội đồng Đạo đức quyết định, căn cứ tr&ecirc;n kết quả thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 2.</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường cho biết, Việt Nam l&agrave; một trong những nước Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; rất chủ động v&agrave; quyết liệt trong tiếp nhận vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19 của COVAX facility. Theo đ&oacute;, cuối th&aacute;ng 2 n&agrave;y, nếu sắp xếp kịp chuyến bay v&agrave; ho&agrave;n thiện tốt c&aacute;c thủ tục th&igrave; Việt Nam sẽ c&oacute; 2 nguồn vắc-xin về. Đ&oacute; l&agrave; nguồn từ chương tr&igrave;nh của COVAX facility với hơn 4,8 triệu liều v&agrave; nguồn nhập khẩu hơn 200 ngh&igrave;n liều. Sau đ&oacute; 3 th&aacute;ng, Việt Nam sẽ c&oacute; th&ecirc;m 5 triệu liều vắc-xin.</p> <p><strong>Ngọc L&acirc;m</strong></p> </blockquote> </div> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top